20 Câu Trắc Nghiệm Phát Triển Từ Câu 39 Đề Minh Họa Môn Toán 2024 Giải Chi Tiết

0
2551

20 câu trắc nghiệm phát triển từ câu 39 đề minh họa môn Toán 2024 giải chi tiết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 3 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Câu 1: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn $\log _a^2\left( {{a^3}b} \right).{\log _a}\left( {\frac{b}{a}} \right) + {\log _a}\left( {\frac{{{a^9}}}{{{b^3}}}} \right) = 0$. Giá trị của ${\log _b}a$ bằng

A. $ – 5$. B. $5$. C. $\frac{1}{5}$. D. $ – \frac{1}{5}$.

Lời giải

Ta có $\log _a^2\left( {{a^3}b} \right).{\log _a}\left( {\frac{b}{a}} \right) + {\log _a}\left( {\frac{{{a^9}}}{{{b^3}}}} \right) = 0 \Leftrightarrow {\left( {3 + {{\log }_a}b} \right)^2}\left( {{{\log }_a}b – 1} \right) + \left( {9 – 3{{\log }_a}b} \right) = 0$.

Đặt $t = {\log _a}b; t \ne 0$. Ta có phương trình

${\left( {3 + t} \right)^2}\left( {t – 1} \right) + \left( {9 + 3t} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {{t^2} + 6t + 9} \right)\left( {t – 1} \right) + \left( {9 – 3t} \right) = 0$ $ \Leftrightarrow {t^3} – {t^2} + 6{t^2} – 6t + 9t – 9 + \left( {9 – 3t} \right) = 0 \Leftrightarrow {t^3} + 5{t^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
t = 0 (L) \hfill \\
t = – 5 \hfill \\
\end{gathered} \right.$.

Vậy ${\log _a}b = – 5 \Leftrightarrow {\log _b}a = – \frac{1}{5}$.

Chọn D

Câu 2: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn $log_a^2\left( {{a^3}b} \right) \cdot lo{g_a}\frac{{{b^2}}}{{{a^3}}} + 27 = 0$. Giá trị của $lo{g_b}a$ bằng

A. $\frac{9}{2}$. B. $ – \frac{9}{2}$. C. $ – \frac{2}{9}$. D. $\frac{2}{9}$.

Lời giải

Ta có $log_a^2\left( {{a^3}b} \right) \cdot lo{g_a}\frac{{{b^2}}}{{{a^3}}} + 27 = 0$ $ \Leftrightarrow {\left( {lo{g_a}b + 3} \right)^2}\left( {2lo{g_a}b – 3} \right) + 27 = 0$.

Đặt $t = lo{g_a}b;t \ne 0$. Ta có phương trình

${(t + 3)^2}\left( {2t – 3} \right) + 27 = 0 \Leftrightarrow \left( {{t^2} + 6t + 9} \right)\left( {2t – 3} \right) + 27 = 0$

$ \Leftrightarrow 2{t^3} + 12{t^2} + 18t – 3{t^2} – 18t – 27 + 27 = 0$ $ \Leftrightarrow 2{t^3} + 9{t^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{t = 0\left( L \right)} \\
{t = – \frac{9}{2}}
\end{array}} \right.$.

Vậy $lo{g_a}b = – \frac{9}{2} \Leftrightarrow lo{g_b}a = – \frac{2}{9}$.

Chọn C

Câu 3: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dượng phân biệt, khác 1 và thỏa mãn $log_a^2\left( {{a^2}{b^3}} \right) \cdot lo{g_a}{b^3} – log_a^2\left( {{a^2}{b^3}} \right) + 4 = 0$ Giá trị của biểu thức $\frac{7}{5}lo{g_b}a + \frac{{2024}}{5}$ bằng

A. $\frac{{2038}}{5}$. B. $\frac{{2024}}{5}$. C. $\frac{{2031}}{5}$. D. $\frac{{2017}}{5}$.

Lời giải

Ta có $log_a^2\left( {{a^2}{b^3}} \right) \cdot lo{g_a}{b^3} – log_a^2\left( {{a^2}{b^3}} \right) + 4 = 0$

$ \Leftrightarrow log_a^2\left( {{a^2}{b^3}} \right) \cdot \left( {lo{g_a}{b^3} – 1} \right) + 4 = 0$ $ \Leftrightarrow {\left( {3lo{g_a}b + 2} \right)^2}\left( {3lo{g_a}b – 1} \right) + 4 = 0$.

Đặt $t = lo{g_a}b;t \ne 0$. Ta có phương trình

${(3t + 2)^2}\left( {3t – 1} \right) + 4 = 0 \Leftrightarrow \left( {9{t^2} + 12t + 4} \right)\left( {3t – 1} \right) + 4 = 0$

$ \Leftrightarrow 27{t^3} + 36{t^2} + 12t – 9{t^2} – 12t – 4 + 4 = 0$

$ \Leftrightarrow 27{t^3} + 27{t^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{t = 0\left( L \right)} \\
{t = – 1}
\end{array}} \right.$.

Suy ra $lo{g_a}b = – 1 \Leftrightarrow lo{g_b}a = – 1$

Vậy $\frac{7}{5}lo{g_b}a + \frac{{2024}}{5} = \frac{{2017}}{5}$.

Chọn D

Câu 4: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn $lo{g_a}\left( {{a^2}b} \right) \cdot log_a^2\frac{b}{a} – 2 = 0$. Giá trị của ${\left( {lo{g_b}a} \right)^2}$ bằng

A. $\frac{1}{3}$. B. 3 . C. $\frac{1}{9}$. D. 3 .

Lời giải

Ta có $lo{g_a}\left( {{a^2}b} \right) \cdot log_a^2\frac{b}{a} – 2 = 0 \Leftrightarrow \left( {lo{g_a}b + 2} \right){\left( {lo{g_a}b – 1} \right)^2} – 2 = 0$.

Đặt $t = lo{g_a}b;t \ne 0$. Ta có phương trình

$\left( {t + 2} \right){(t – 1)^2} – 2 = 0 \Leftrightarrow \left( {t + 2} \right)\left( {{t^2} – 2t + 1} \right) – 2 = 0$

$ \Leftrightarrow {t^3} – 3t = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{t = 0\left( L \right)} \\
{t = – \sqrt 3 } \\
{t = \sqrt 3 }
\end{array}} \right.$.

Vậy ${\left( {lo{g_a}b} \right)^2} = 3 \Leftrightarrow {\left( {lo{g_b}a} \right)^2} = \frac{1}{3}$.

Chọn A

Câu 5: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn $log_a^2\left( {\frac{{{a^2}}}{b}} \right) \cdot lo{g_a}ab – 4 = 0$. Giá trị của $lo{g_b}a$ bằng

A. $\frac{1}{3}$. B. 3 . C. $ – \frac{1}{3}$. D. -3 .

Lời giải

Ta có $log_a^2\left( {\frac{{{a^2}}}{b}} \right) \cdot lo{g_a}ab – 4 = 0$ $ \Leftrightarrow {\left( {2 – lo{g_a}b} \right)^2}\left( {lo{g_a}b + 1} \right) – 4 = 0$.

Đặt $t = lo{g_a}b;t \ne 0$. Ta có phương trình

${(2 – t)^2}\left( {t + 1} \right) – 4 = 0 \Leftrightarrow \left( {{t^2} – 4t + 4} \right)\left( {t + 1} \right) = 0$

$ \Leftrightarrow {t^3} – 3{t^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{t = 0\left( L \right)} \\
{t = 3}
\end{array}} \right.$.

Vậy $lo{g_a}b = 3 \Leftrightarrow lo{g_b}a = \frac{1}{3}$.

Chọn A

Câu 6: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn $\frac{{lo{g_a}{a^2}b \cdot lo{g_a}ab – 2}}{{lo{g_a}b}} = 5$. Giá trị của $lo{g_b}a$ bằng

A. $\frac{1}{4}$. B. 4 . C. $ – \frac{1}{4}$. D. -4 .

Lời giải

Ta có $\frac{{lo{g_a}{a^2}b \cdot log_a^2ab – 2}}{{lo{g_a}b}} = 5$ $ \Leftrightarrow \left( {2 + lo{g_a}b} \right){\left( {1 + lo{g_a}b} \right)^2} – 2 = 5lo{g_a}b$.

Đặt $t = lo{g_a}b;t \ne 0$. Ta có phương trình

$\left( {2 + t} \right){(t + 1)^2} – 2 = 5t \Leftrightarrow \left( {{t^2} + 2t + 1} \right)\left( {t + 2} \right) – 2 = 5t$

$ \Leftrightarrow {t^3} + 4{t^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{t = 0\left( L \right)} \\
{t = – 4}
\end{array}} \right.$.

Vậy $lo{g_a}b = – 4 \Leftrightarrow lo{g_b}a = – \frac{1}{4}$.

Chọn C

Câu 7: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn $lo{g_a}\frac{b}{a} = \frac{{lo{g_a}\frac{1}{b}}}{{lo{g_a}b – 4}}$. Giá trị của $lo{g_b}a$ bằng

A. $ – \frac{1}{2}$. B. 2 . C. $\frac{1}{2}$. D. -2 .

Lời giải

Ta có $lo{g_a}\frac{b}{a} = \frac{{lo{g_a}\frac{1}{b}}}{{lo{g_a}b – 4}} \Leftrightarrow lo{g_a}b – 1 = \frac{{ – lo{g_a}b}}{{lo{g_a}b – 4}}$.

Đặt $t = lo{g_a}b;t \ne 0$. Ta có phương trình $t – 1 = \frac{{ – t}}{{t – 4}} \Leftrightarrow {t^2} – 4t + 4 = 0 \Leftrightarrow t = 2$.

Vậy $lo{g_a}b = 2 \Leftrightarrow lo{g_b}a = \frac{1}{2}$.

Chọn C

Câu 8: Cho $a,b$ là hai số thực dương phân biệt khác 1 và thỏa mãn $lo{g_a}\left( {{a^2}b} \right) \cdot lo{g_a}\left( {\frac{a}{{{b^2}}}} \right) = 2$. Giá trị $lo{g_a}b$ bằng

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. $ – \frac{3}{2}$

Lời giải

Ta có $lo{g_a}\left( {{a^2}b} \right) \cdot lo{g_a}\left( {\frac{a}{{{b^2}}}} \right) = 2$

$ \Leftrightarrow \left( {{{\log }_a}{a^2} + lo{g_a}b} \right)\left( {lo{g_a}a – lo{g_a}{b^2}} \right) = 2$

$ \Leftrightarrow \left( {2 + lo{g_a}b} \right) \cdot \left( {1 – 2lo{g_a}b} \right) = 2 \Leftrightarrow – 3lo{g_a}b – 2lo{g^2}{\;_a}b = 0$

$ \Leftrightarrow lo{g_a}b\left( {3 + 2lo{g_a}b} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_a}b = 0} \\
{lo{g_a}b = – \frac{3}{2}}
\end{array}} \right.$.

$lo{g_a}b = 0 \Leftrightarrow b = 1$ ( loại do $b \ne 1$ ).

Vậy $lo{g_a}b = – \frac{3}{2}$.

Chọn D

Câu 9: Cho $a,b$ là hai số thực thỏa mãn $0 < a < 1 < b$ và $\left( {log_a^2\left( {\frac{a}{b}} \right) + 2lo{g_a}b – 5} \right)\left( {2lo{g_a}\left( {{a^2}b} \right) – 7} \right) = 0$ . Chọn khẳng định đúng.

A. ${b^2}a = 1$. B. ${a^2}b = 1$ C. ${a^3} = \frac{1}{b}$. D. ${b^3} = \frac{1}{a}$.

Lời giải

Ta cós $\left( {log_a^2\left( {\frac{a}{b}} \right) + 2lo{g_a}b – 5} \right)\left( {2lo{g_a}\left( {{a^2}b} \right) – 7} \right) = 0$ $ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{log_a^2\left( {\frac{a}{b}} \right) + 2lo{g_a}b – 5 = 0} \\
{2lo{g_a}\left( {{a^2}b} \right) – 7 = 0}
\end{array}} \right.$

$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{{\left( {lo{g_a}a – lo{g_a}b} \right)}^2} + 2lo{g_a}b – 5 = 0} \\
{2\left( {lo{g_a}{a^2} + lo{g_a}b} \right) – 7 = 0}
\end{array}} \right.$ $ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{{\left( {1 – lo{g_a}b} \right)}^2} + 2lo{g_a}b – 5 = 0} \\
{2\left( {2 + lo{g_a}b} \right) – 7 = 0}
\end{array}} \right.$

$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{1 – 2lo{g_a}b + log_a^2b + 2lo{g_a}b – 5 = 0} \\
{2\left( {2 + lo{g_a}b} \right) – 7 = 0}
\end{array}} \right.$ $ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{log_a^2b – 4 = 0} \\
{lo{g_a}b = \frac{3}{2}}
\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_a}b = – 2} \\
{lo{g_a}b = 2} \\
{lo{g_a}b = \frac{3}{2}}
\end{array}} \right.} \right.$.

Do $0 < a < 1 < b$ nên $lo{g_a}b < 0$ suy ra $lo{g_a}b = – 2 \Leftrightarrow b = {a^{ – 2}} \Leftrightarrow {a^2}b = 1$.

Chọn B

Câu 10: Cho $a,b,c$ là các số thực dương và khác 1 thỏa mãn $log_a^2b + log_b^2c + 2lo{g_b}\frac{c}{b} = lo{g_a}\frac{c}{{{a^3}b}}$. Gọi $M,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của $P = lo{g_a}\left( {ab} \right) – lo{g_b}\left( {bc} \right)$. Tính giá trị biểu thức $S = 2{m^2} + 9{M^2}$.

A. $S = 28$. B. $S = 25$. C. $S = 26$. D. $S = 27$.

Lời giải

Đặt $ \Rightarrow P = lo{g_a}\left( {ab} \right) – lo{g_b}\left( {bc} \right) = lo{g_a}a + lo{g_a}b – lo{g_b}b – lo{g_b}c$

$ = 1 + x – 1 – y = x – y \Rightarrow x = P + y$

Khi đó ta có

$log_a^2b + log_b^2c + 2lo{g_b}\frac{c}{b} = lo{g_a}\frac{c}{{{a^3}b}}$ $ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} + 2y – 2 = xy – 3 – x$

$ \Leftrightarrow {(P + y)^2} + {y^2} + 2y – 2 = \left( {P + y} \right)y – 3 – \left( {P + y} \right)$

$ \Leftrightarrow {y^2} + \left( {P + 3} \right)y + {P^2} + P + 1 = 0$

Phương trình có nghiệm khi $\Delta \geqslant 0 \Leftrightarrow – 3{P^2} + 2P + 5 \geqslant 0 \Leftrightarrow – 1 \leqslant P \leqslant \frac{5}{3}$

$ \Rightarrow m = – 1;M = \frac{5}{3}$ $ \Rightarrow S = 2{m^2} + 9{M^2} = 2 \cdot {( – 1)^2} + 9 \cdot \left( {\frac{{25}}{9}} \right) = 27$.

Chọn D

Câu 11: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn $log_a^2\left( {{a^3}b} \right) \cdot lo{g_{\sqrt a }}\frac{{\sqrt {{b^3}} }}{a} – 100 = 0$ . Giá trị của $lo{g_b}a$ bằng

A. 2 . B. $\frac{1}{2}$. C. -2 . D. $ – \frac{1}{2}$.

Lời giải

Ta có $log_a^2\left( {{a^3}b} \right) \cdot lo{g_{\sqrt a }}\frac{{\sqrt {{b^3}} }}{a} – 100 = 0$ $ \Leftrightarrow {\left( {lo{g_a}b + 3} \right)^2}\left( {3lo{g_a}b – 2} \right) – 100 = 0$.

Đặt $t = lo{g_a}b\left( {t \ne 0,t \ne 1} \right)$. Ta có phương trình:

${(t + 3)^2}\left( {3t – 2} \right) – 100 = 0$ $ \Leftrightarrow \left( {{t^2} + 6t + 9} \right)\left( {3t – 2} \right) – 100 = 0$

$ \Leftrightarrow 3{t^3} + 16{t^2} + 15t – 118 = 0 \Leftrightarrow t = 2\left( {TM} \right)$.

Vậy $lo{g_a}b = 2 \Leftrightarrow lo{g_b}a = \frac{1}{2}$.

Chọn B

Câu 12: Có bao nhiêu cặp số dương $a,b$ thỏa mãn $lo{g_2}a$ và $lo{g_2}b$ là các số nguyên, đồng thời $\left( {lo{g_2}ab – 11} \right) \cdot lo{g_2}\frac{{{a^2}}}{b} = 3?$

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Lời giải

Ta có $\left( {lo{g_2}ab – 11} \right) \cdot lo{g_2}\frac{{{a^2}}}{b} = 3$ $ \Leftrightarrow \left( {lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11} \right) \cdot \left( {2lo{g_2}a – lo{g_2}b} \right) = 3$

Do $lo{g_2}a$ và $lo{g_2}b$ là các số nguyên nên $lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11$ và $2lo{g_2}a – lo{g_2}b$ cũng là các số nguyên.

Suy ra $\left( {lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11} \right) \cdot \left( {2lo{g_2}a – lo{g_2}b} \right) = 3$ $ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11 = 1} \\
{2lo{g_2}a – lo{g_2}b = 3}
\end{array}} \right.$ hoặc

$\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11 = – 1} \\
{2lo{g_2}a – lo{g_2}b = – 3}
\end{array}} \right.$ hoặc $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11 = 3} \\
{2lo{g_2}a – lo{g_2}b = 1}
\end{array}} \right.$ hoặc $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11 = – 3} \\
{2lo{g_2}a – lo{g_2}b = – 1}
\end{array}} \right.$.

$\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11 = 1} \\
{2lo{g_2}a – lo{g_2}b = 3}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a = 5} \\
{lo{g_2}b = 7}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{a = 32} \\
{b = 128}
\end{array}} \right.} \right.} \right.$ (thỏa mãn).

$\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11 = – 1} \\
{2lo{g_2}a – lo{g_2}b = – 3}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a = \frac{7}{3}} \\
{lo{g_2}b = \frac{{23}}{3}}
\end{array}} \right.} \right.$ (loại).

$\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11 = 3} \\
{2lo{g_2}a – lo{g_2}b = 1}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a = 5} \\
{lo{g_2}b = 9}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{a = 32} \\
{b = 512}
\end{array}} \right.} \right.} \right.$ (thỏa mãn).

$\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a + lo{g_2}b – 11 = – 3} \\
{2lo{g_2}a – lo{g_2}b = – 1}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{lo{g_2}a = \frac{7}{3}} \\
{lo{g_2}b = \frac{{17}}{3}}
\end{array}} \right.} \right.$ (loại).

Vậy có 2 cặp số dương $a,b$ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B

Câu 13: Cho $a,b$ là các số thực thỏa mãn $0 < a < 1 < b$ và $lo{g_a}\frac{b}{{{a^4}}} \cdot lo{g_{a{b^2}}}a + lo{g_{\sqrt a }}b + 2 = 0$. Giá trị của $lo{g_a}b$ bằng

A. -3 . B. 3 . C. $\frac{1}{4}$. D. -2 .

Lời giải

$lo{g_a}\frac{b}{{{a^4}}} \cdot lo{g_{a{b^2}}}a + lo{g_{\sqrt a }}b + 2 = 0$ $ \Leftrightarrow \frac{{lo{g_a}b – 4}}{{lo{g_a}a{b^2}}} + 2lo{g_a}b + 2 = 0$

$ \Leftrightarrow \frac{{lo{g_a}b – 4}}{{2lo{g_a}b + 1}} + 2lo{g_a}b + 2 = 0$

Đặt $t = lo{g_a}b$. Vì $0 < a < 1 < b$ nên $t < 0$.

Ta có: $\frac{{t – 4}}{{2t + 1}} + 2t + 2 = 0 \Leftrightarrow t – 4 + \left( {2t + 2} \right)\left( {2t + 1} \right) = 0$

$ \Leftrightarrow 4{t^2} + 7t – 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{t = – 2} \\
{t = \frac{1}{4}}
\end{array}} \right.$.

Đối chiếu điều kiện $t = – 2$ thỏa mãn.

Vậy $lo{g_a}b = – 2$.

Chọn D

Câu 14: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt, $a$ khác 1 và thoả mãn ${a^{log_a^2b}} + {b^{lo{g_a}b}} = 2b$. Giá trị của $lo{g_a}b$ bằng

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải

+) Ta có: ${a^{log_a^2b}} + {b^{lo{g_a}b}} = 2b \Leftrightarrow {\left( {{a^{lo{g_a}b}}} \right)^{lo{g_a}b}} + {b^{lo{g_a}b}} = 2b$ $ \Leftrightarrow {b^{lo{g_a}b}} + {b^{lo{g_a}b}} = 2b$

$ \Leftrightarrow {b^{lo{g_a}b}} = b \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{b = 1} \\
{lo{g_a}b = 1\left( l \right)\;do\;a \ne b}
\end{array}} \right.$.

+) $b = 1 \Rightarrow lo{g_a}b = 0$.

Chọn A

Câu 15: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt khác 1 và thỏa mãn $lo{g_a}\left( {{a^5}b} \right) \cdot log_a^2\left( {\frac{{{b^2}}}{{{a^3}}}} \right) + 13lo{g_a}\left( {\frac{{{b^3}}}{{{a^2}}}} \right) = 19$. Giá trị của $lo{g_{{b^2}}}\left( {{a^3}b} \right)$ bằng

A. -4 . B. 0 . C. $ – \frac{1}{3}$. D. -3 .

Lời giải

Ta có: $lo{g_a}\left( {{a^5}b} \right) \cdot log_a^2\left( {\frac{{{b^2}}}{{{a^3}}}} \right) + 13lo{g_a}\left( {\frac{{{b^3}}}{{{a^2}}}} \right) = 19$

$ \Leftrightarrow \left( {5 + lo{g_a}b} \right) \cdot {\left( {2lo{g_a}b – 3} \right)^2} + 13\left( {3lo{g_a}b – 2} \right) – 19 = 0$.

Đặt $t = lo{g_a}b\left( {t \ne 0,t \ne 1} \right)$. Ta có phương trình

${(2t – 3)^2}\left( {t + 5} \right) + 13\left( {3t – 2} \right) – 19 = 0$

$ \Leftrightarrow \left( {4{t^2} – 12t + 9} \right)\left( {t + 5} \right) + 39t – 45 = 0$

$ \Leftrightarrow 4{t^3} + 8{t^2} – 12t = 0$ $ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{t = 0}&{\left( {\;loai\;} \right)} \\
{t = 1}&{\left( {\;loai\;} \right)} \\
{t = – 3}&{\left( {\;thoa\;man\;} \right)}
\end{array}} \right.$

Suy ra $lo{g_a}b = – 3 \Leftrightarrow lo{g_b}a = – \frac{1}{3}$.

Vậy $lo{g_{{b^2}}}\left( {{a^3}b} \right) = \frac{1}{2}\left( {3lo{g_b}a + 1} \right) = 0$.

Chọn B

Câu 16: Cho hai số thực $a$ và $b$ biết $a > b > 1$ và thỏa mãn $log_{\frac{a}{b}}^2\left( {{a^2}} \right) + 3lo{g_b}\left( {\frac{a}{b}} \right) = 15$. Giá trị của $lo{g_a}b$ bằng

A. $\frac{2}{3}$. B. $\frac{1}{2}$. C. $\frac{3}{2}$. D. $\frac{1}{3}$.

Lời giải

Ta có: $log_{\frac{a}{b}}^2\left( {{a^2}} \right) + 3lo{g_b}\left( {\frac{a}{b}} \right) = 15$ $ \Leftrightarrow 4log_{\frac{a}{b}}^2a + 3\left( {lo{g_b}a – 1} \right) = 15$

$ \Leftrightarrow \frac{4}{{log_a^2\left( {\frac{a}{b}} \right)}} + 3\left( {\frac{1}{{lo{g_a}b}} – 1} \right) = 15$ $ \Leftrightarrow \frac{4}{{{{\left( {1 – lo{g_a}b} \right)}^2}}} + 3\left( {\frac{1}{{lo{g_a}b}} – 1} \right) = 15\left( * \right)$

Đặt $t = lo{g_a}b$. Do $a > b > 1 \Rightarrow lo{g_a}a > lo{g_a}b > lo{g_a}1 \Leftrightarrow 0 < t < 1$.

Khi đó $\left( * \right) \Leftrightarrow \frac{4}{{{{(1 – t)}^2}}} + 3\left( {\frac{1}{t} – 1} \right) = 15$

$ \Leftrightarrow 18{t^3} – 39{t^2} + 20t – 3 = 0 \Leftrightarrow \left( {2t – 3} \right){(3t – 1)^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{t = \frac{3}{2}\left( L \right)} \\
{t = \frac{1}{3}\left( {TM} \right)}
\end{array}} \right.$.

Vậy $lo{g_a}b = \frac{1}{3}$.

Chọn D

Câu 17: Cho $a > 0,b > 0,{a^2}b \ne 1,a{b^2} \ne 1$ và $lo{g_{{a^2}b}}\left( {\frac{{a{b^3}}}{{\sqrt {ab} }}} \right) = \frac{8}{5}$. Tính $lo{g_{a{b^2}}}b$.

A. $\frac{7}{3}$. B. 21 . C. $\frac{7}{3}$. D. $\frac{3}{7}$.

Lời giải

Nếu $a = 1$ thì $lo{g_{{a^2}b}}\frac{{a{b^3}}}{{\sqrt {ab} }} = lo{g_{{b^2}}}\frac{{{b^3}}}{{\sqrt b }} = \frac{5}{4}$ không thoả mãn. Do đó, $a \ne 1$.

Ta có $lo{g_{{a^2}b}}\left( {\frac{{a{b^3}}}{{\sqrt {ab} }}} \right) = \frac{8}{5} \Leftrightarrow \frac{{lo{g_a}\left( {\frac{{a{b^3}}}{{\sqrt {ab} }}} \right)}}{{lo{g_a}{a^2}b}} = \frac{8}{5}$

$ \Leftrightarrow \frac{{lo{g_a}a{b^3} – lo{g_a}\sqrt {ab} }}{{lo{g_a}{a^2} + lo{g_a}b}} = \frac{8}{5}$

$ \Leftrightarrow \frac{{1 + 3lo{g_a}b – \frac{1}{2}\left( {1 + lo{g_a}b} \right)}}{{2 + lo{g_a}b}} = \frac{8}{5}$ $ \Leftrightarrow lo{g_a}b = 3 \Leftrightarrow b = {a^3}$.

Khi đó, $lo{g_{a{b^2}}}b = lo{g_{{a^7}}}{a^3} = \frac{3}{7}$.

Chọn D

Câu 18: Biết $x$ và $y$ là hai số thực thoả mãn ${\log _4}x = {\log _9}y = {\log _6}\left( {x – 2y} \right)$. Giá trị của $\frac{x}{y}$ bằng

A. $\log _{\frac{2}{3}}^22$. B. $1$. C. $4$. D. $2$.

Lời giải

Đặt ${\log _4}x = {\log _9}y = {\log _6}\left( {x – 2y} \right) = t \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}
x = {4^t} \hfill \\
y = {9^t} \hfill \\
x – 2y = {6^t} \hfill \\
\end{gathered} \right.$

$ \Rightarrow {4^t} – {2.9^t} = {6^t} \Rightarrow {\left( {\frac{4}{9}} \right)^t} – {\left( {\frac{2}{3}} \right)^t} – 2 = 0$

Đặt $u = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^t}$, điều kiện $u > 0$. Ta có phương trình: .

Ta có: $\frac{x}{y} = {\left( {\frac{4}{9}} \right)^t} = {\left[ {{{\left( {\frac{2}{3}} \right)}^t}} \right]^2} = 4$.

Chọn C

Câu 19: Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn $\log _a^2\left( {\frac{{{a^3}}}{b}} \right).{\log _a}\left( {ab} \right) – {\log _a}\left( {{a^9}{b^3}} \right) = 0$. Giá trị của ${\log _b}a$ bằng

A. $ – 5$. B. $5$. C. $\frac{1}{5}$. D. $ – \frac{1}{5}$.

Lời giải

Ta có $\log _a^2\left( {\frac{{{a^3}}}{b}} \right).{\log _a}\left( {ab} \right) – {\log _a}\left( {{a^9}{b^3}} \right) = 0$ $ \Leftrightarrow {\left( {3 – {{\log }_a}b} \right)^2}\left( {{{\log }_a}b + 1} \right) – \left( {9 + 3{{\log }_a}b} \right) = 0$.

Đặt $t = {\log _a}b; t \ne 0$. Ta có phương trình

${\left( {3 – t} \right)^2}\left( {t + 1} \right) – \left( {9 + 3t} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {{t^2} – 6t + 9} \right)\left( {t + 1} \right) – \left( {9 + 3t} \right) = 0$ $ \Leftrightarrow {t^3} + {t^2} – 6{t^2} – 6t + 9t + 9 – \left( {9 + 3t} \right) = 0$ $ \Leftrightarrow {t^3} – 5{t^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
t = 0 (L) \hfill \\
t = 5 \hfill \\
\end{gathered} \right.$.

Vậy ${\log _a}b = 5 \Leftrightarrow {\log _b}a = \frac{1}{5}$.

Chọn D

Câu 20: Cho các số thực $a,b,c$ thuộc khoảng $\left( {1; + \infty } \right)$ và $\log _{\sqrt a }^2b + {\log _b}c.{\log _b}\frac{{{c^2}}}{b} + 9{\log _a}c = 4{\log _a}b$. Giá trị của biểu thức ${\log _a}b + {\log _b}{c^2}$ bằng

A. $\frac{1}{2}$. B. $1$. C. $2$. D. $3$.

Lời giải

$\log _{\sqrt a }^2b + {\log _b}c.{\log _b}\frac{{{c^2}}}{b} + 9{\log _a}c = 4{\log _a}b$

$ \Leftrightarrow 4\log _a^2b + \frac{1}{2}{\log _b}{c^2}\left( {{{\log }_b}{c^2} – 1} \right) + \frac{9}{2}{\log _a}{c^2} – 4{\log _a}b = 0$

$ \Leftrightarrow 8\log _a^2b + \log _b^2{c^2} – {\log _b}{c^2} + 9{\log _a}b.{\log _b}{c^2} – 8{\log _a}b = 0$

$ \Leftrightarrow 8\log _a^2b – 8{\log _a}b + 8{\log _a}b.{\log _b}{c^2} + \log _b^2{c^2} – {\log _b}{c^2} + {\log _a}b.{\log _b}{c^2} = 0$

$ \Leftrightarrow 8{\log _a}b\left( {{{\log }_a}b – 1 + {{\log }_b}{c^2}} \right) + {\log _b}{c^2}\left( {{{\log }_b}{c^2} – 1 + {{\log }_a}b} \right) = 0$

$ \Leftrightarrow \left( {{{\log }_a}b + {{\log }_b}{c^2} – 1} \right)\left( {8{{\log }_a}b + {{\log }_b}{c^2}} \right) = 0$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
{\log _a}b + {\log _b}{c^2} = 1 \hfill \\
8{\log _a}b + {\log _b}{c^2} = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Vậy ${\log _a}b + {\log _b}{c^2} = 1$.

Chọn B

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
20 Câu Trắc Nghiệm Phát Triển Từ Câu 39 Đề Minh Họa Môn Toán 2024 Giải Chi Tiết
Bài trướcĐề Kiểm Tra Học Kỳ 2 Toán 10 Cánh Diều Cấu Trúc Mới Giải Chi Tiết-Đề 5
Bài tiếp theoĐề Thi Học Kỳ 2 Ngữ Văn 8 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án
20-cau-trac-nghiem-phat-trien-tu-cau-39-de-minh-hoa-mon-toan-2024-giai-chi-tiet20 câu trắc nghiệm phát triển từ câu 39 đề minh họa môn Toán 2024 giải chi tiết rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp đến.
Nhận thông báo qua email
Thông báo cho
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments