Cách Tính Nhanh Đạo Hàm Của Hàm Số Phân Thức Hữu Tỉ

0
2216

Cách tính nhanh đạo hàm của hàm số phân thức hữu tỉ: Hàm bậc nhất trên bậc nhất; hàm bậc hai trên bậc nhất; hàm bậc hai trên bậc hai giúp các bạn học tập một cách hiệu quả nhất.

1. Hàm bậc nhất trên bậc nhất: $y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}$. Ta có:

$y’ = \frac{{ad – bc}}{{{{\left( {cx + d} \right)}^2}}}$.

Ví dụ 1: Tính đạo hàm các hàm số sau:

a) $y = \frac{{4x + 5}}{{3x – 2}}$  b) $y = \frac{{7x – 2}}{{5 – 3x}}$

Lời giải

a) $y = \frac{{4x + 5}}{{3x – 2}}$

$ \Rightarrow y’ = \frac{{4.( – 2) – 5.3}}{{{{\left( {3x – 2} \right)}^2}}} = \frac{{ – 23}}{{{{\left( {3x – 2} \right)}^2}}}$

b) Biến đổi $y = \frac{{7x – 2}}{{5 – 3x}} = \frac{{7x – 2}}{{ – 3x + 5}}$

$ \Rightarrow y’ = \frac{{7.5 – ( – 2).( – 3)}}{{{{\left( { – 3x + 5} \right)}^2}}} = \frac{{29}}{{{{\left( { – 3x + 5} \right)}^2}}} = \frac{{29}}{{{{\left( {5 – 3x} \right)}^2}}}$

2. Hàm bậc hai trên bậc nhất: $y = \frac{{a{x^2} + bx + c}}{{dx + e}}$. Ta có:

$y’ = \frac{{ad{x^2} + 2ae + be – cd}}{{{{\left( {dx + e} \right)}^2}}}$

Ví dụ 2: Tính đạo hàm các hàm số sau:

a) $y = \frac{{3{x^2} + 5x – 6}}{{x – 1}}$ b) $y = \frac{{ – {x^2} + 4x – 5}}{{3x – 2}}$

Lời giải

a) $y = \frac{{3{x^2} + 5x – 6}}{{x – 1}}$

$y’ = \frac{{3.1{x^2} + 2.3.( – 1)x + 5.( – 1) – ( – 6).1}}{{{{(x – 1)}^2}}}$

$ = \frac{{3{x^2} – 6x + 1}}{{{{(x – 1)}^2}}}$.

b) $y = \frac{{ – {x^2} + 4x – 5}}{{3x – 2}}$

$y’ = \frac{{ – 1.3{x^2} + 2.( – 1).( – 2)x + 4.( – 2) – ( – 5).3}}{{{{(3x – 2)}^2}}}$

$ = \frac{{ – 3{x^2} + 4x + 7}}{{{{(3x – 2)}^2}}}$.

3. Hàm bậc hai trên bậc hai: $y = \frac{{{a_1}{x^2} + {b_1}x + {c_1}}}{{{a_2}{x^2} + {b_2}x + {c_2}}}$. Ta có:

$y’ = \frac{{\left| \begin{gathered}
{a_1}\,\,{b_1} \hfill \\
{a_2}\,\,{b_2} \hfill \\
\end{gathered} \right|{x^2} + 2\left| \begin{gathered}
{a_1}\,\,{c_1} \hfill \\
{a_2}\,\,{c_2} \hfill \\
\end{gathered} \right| + \left| \begin{gathered}
{b_1}\,\,{c_1} \hfill \\
{b_2}\,\,{c_2} \hfill \\
\end{gathered} \right|}}{{{{\left( {{a_2}{x^2} + {b_2}x + {c_2}} \right)}^2}}}$

Chú ý: Cột định thức $\left| \begin{gathered}
a\,\,\,\,b \hfill \\
c\,\,\,\,d \hfill \\
\end{gathered} \right| = ad – bc$

Ví dụ 3: Tính đạo hàm các hàm số sau:

a) $y = \frac{{2{x^2} + 3x – 1}}{{{x^2} – 2x + 4}}$ b) $y = \frac{{ – {x^2} + x + 5}}{{2{x^2} + 3x – 4}}$

Lời giải

a) $y = \frac{{2{x^2} + 3x – 1}}{{{x^2} – 2x + 4}}$

$y’ = \frac{{\left| \begin{gathered}
2\,\,\,\,\,\,3 \hfill \\
1\,\,\, – 2 \hfill \\
\end{gathered} \right|{x^2} + 2\left| \begin{gathered}
2\,\,\,\, – 1 \hfill \\
1\,\,\,\,\,\,\,\,4 \hfill \\
\end{gathered} \right|x + \left| \begin{gathered}
\,\,\,3\,\,\,\, – 1 \hfill \\
– 2\,\,\,\,\,4 \hfill \\
\end{gathered} \right|}}{{{{\left( {{x^2} – 2x + 4} \right)}^2}}}$

$ = \frac{{\left( {2.( – 2) – 3.1} \right){x^2} + 2.\left( {2.4 – ( – 1).1} \right)x + 3.4 – ( – 1).( – 2)}}{{{{\left( {{x^2} – 2x + 4} \right)}^2}}}$

$ = \frac{{ – 7{x^2} + 18x + 10}}{{{{\left( {{x^2} – 2x + 4} \right)}^2}}}$

b) $y = \frac{{ – {x^2} + x + 5}}{{2{x^2} + 3x – 4}}$

$y’ = \frac{{\left| \begin{gathered}
– 1\,\,\,\,1 \hfill \\
\,\,2\,\,\,\,3 \hfill \\
\end{gathered} \right|{x^2} + 2.\left| \begin{gathered}
– 1\,\,\,\,\,\,\,5 \hfill \\
\,\,2\,\,\,\, – 4 \hfill \\
\end{gathered} \right|x + \left| \begin{gathered}
1\,\,\,\,\,\,\,5 \hfill \\
3\,\,\,\, – 4 \hfill \\
\end{gathered} \right|}}{{{{\left( {2{x^2} + 3x – 4} \right)}^2}}}$
$ = \frac{{ – 5{x^2} – 12x – 19}}{{{{\left( {2{x^2} + 3x – 4} \right)}^2}}}$

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
Cách Tính Nhanh Đạo Hàm Của Hàm Số Phân Thức Hữu Tỉ
Bài trướcĐề Môn Anh Ôn Thi Tốt Nghiệp Năm 2024 Bám Sát Minh Họa Giải Chi Tiết-Đề 18
Bài tiếp theoĐề Luyện Thi Tốt Nghiệp THPT Lịch Sử 2024 Bám Sát Minh Họa Giải Chi Tiết-Đề 16
cach-tinh-nhanh-dao-ham-cua-ham-so-phan-thuc-huu-tiCách tính nhanh đạo hàm của hàm số phân thức hữu tỉ: Hàm bậc nhất trên bậc nhất; hàm bậc hai trên bậc nhất; hàm bậc hai trên bậc hai giúp học tập hiệu quả nhất.
Nhận thông báo qua email
Thông báo cho
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments