Cách Xét Tính Đơn Điệu Của Hàm Số y=f(u) Dựa Vào Hàm Số y=f'(x)

0
2520

Cách xét tính đơn điệu của hàm số y=f(u) dựa vào hàm số y=f'(x) được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

I. Phương pháp

+ Lập bảng biến thiên của hàm số $y = f(x)$, suy ra dấu của $f'(x)$.

+ Tính $g'(x)$ và lập bảng biến thiên của hàm số $y = g(x)$, suy ra dấu của $g'(x)$.

+ Kết luận về tính đơn điệu của hàm số $y = g(x)$.

II. Các ví dụ:

Ví dụ 1. Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm là $f’\left( x \right) = \left( {x + 4} \right)\left( {x + 3} \right),\,\,\forall x \in \mathbb{R}$. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số $y = g(x) = f\left( {{x^2} + 4x} \right)$.

Lời giải

Ta có: $f’\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x + 4} \right)\left( {x + 3} \right) = 0$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x + 4 = 0 \hfill \\
x + 3 = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = – 4 \hfill \\
x = – 3 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Bảng xét dấu $f’\left( x \right)$

Ta có: $g'(x) = {\left( {{x^2} + 4x} \right)^\prime }f’\left( {{x^2} + 4x} \right)$ $ = (2x + 4)f’\left( {{x^2} + 4x} \right)$

$g'(x) = 0 \Leftrightarrow (2x + 4)f’\left( {{x^2} + 4x} \right) = 0$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
2x + 4 = 0 \hfill \\
f’\left( {{x^2} + 4x} \right) = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
2x = – 4 \hfill \\
{x^2} + 4x = – 4 \hfill \\
{x^2} + 4x = – 3 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = – 2 \hfill \\
{x^2} + 4x + 4 = 0 \hfill \\
{x^2} + 4x + 3 = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = – 2 \hfill \\
x = – 2 \hfill \\
x = – 1 \hfill \\
x = – 3 \hfill \\
\end{gathered} \right.$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = – 2 \hfill \\
x = – 1 \hfill \\
x = – 3 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Bảng xét dấu $g’\left( x \right)$

Vậy hàm số $y = g(x)$

– Đồng biến trên các khoảng $\left( { – 3; – 2} \right)$ và $\left( { – 1; + \infty } \right)$.

– Nghịch biến trên các khoảng $\left( { – \infty ; – 3} \right)$ và $\left( { – 2; – 1} \right)$.

Ví dụ 2. Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm là $f’\left( x \right) = – {x^2} + 3x – 2,\,\,\forall x \in \mathbb{R}$. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số $y = g(x) = f\left( {{x^3} + 2} \right)$.

Lời giải

Ta có: $f’\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow – {x^2} + 3x – 2 = 0$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 1 \hfill \\
x = 2 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Bảng xét dấu $f’\left( x \right)$

Ta có: $g'(x) = {\left( {{x^3} + 2} \right)^\prime }f’\left( {{x^3} + 2} \right)$ $ = 3{x^2}f’\left( {{x^3} + 2} \right)$

$g'(x) = 0 \Leftrightarrow 3{x^2}f’\left( {{x^3} + 2} \right) = 0$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
3{x^2} = 0 \hfill \\
f’\left( {{x^3} + 2} \right) = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 0 \hfill \\
{x^3} + 2 = 1 \hfill \\
{x^3} + 2 = 2 \hfill \\
\end{gathered} \right.$ $ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 0 \hfill \\
x = – 1 \hfill \\
x = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 0 \hfill \\
x = – 1 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Bảng xét dấu $g’\left( x \right)$

Vậy hàm số $y = g(x)$

– Đồng biến trên khoảng $\left( { – 1;0} \right)$.

– Nghịch biến trên các khoảng $\left( { – \infty ; – 1} \right)$ và $\left( {0; + \infty } \right)$.

Ví dụ 3. Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm trên $\mathbb{R}$ là $f’\left( x \right) = 25 – {x^2}.$ Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để hàm số $y = g(x) = f\left( { – 2x + 7 – m} \right)$ đồng biến trên khoảng $\left( { – 3;6} \right)$.

Lời giải

Ta có: $f’\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 25 – {x^2} = 0$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 5 \hfill \\
x = – 5 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Bảng xét dấu $f’\left( x \right)$

Ta có: $g’\left( x \right) = {\left( { – 2x + 7 – m} \right)^\prime }f’\left( { – 2x + 7 – m} \right)$

$ = – 2f’\left( { – 2x + 7 – m} \right)$

Hàm số đồng biến trên khoảng $\left( { – 3;6} \right)$ khi $g’\left( x \right) \geqslant 0$, $\forall x \in \left( { – 3;6} \right)$

$ \Leftrightarrow – 2f’\left( { – 2x + 7 – m} \right) \geqslant 0$, $\forall x \in \left( { – 3;6} \right)$

$ \Leftrightarrow f’\left( { – 2x + 7 – m} \right) \leqslant 0$, $\forall x \in \left( { – 3;6} \right)$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
– 2x + 7 – m \leqslant – 5 \hfill \\
– 2x + 7 – m \geqslant 5 \hfill \\
\end{gathered} \right.$, $\forall x \in \left( { – 3;6} \right)$ ( Dựa vào bảng xét dấu $f’\left( x \right)$ )

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
m \geqslant – 2x + 12 \hfill \\
m \leqslant – 2x + 2 \hfill \\
\end{gathered} \right.$, $\forall x \in \left( { – 3;6} \right)$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
m \geqslant \mathop {max}\limits_{\left[ { – 3;6} \right]} \left( { – 2x + 12} \right) \hfill \\
m \leqslant \mathop {\min }\limits_{\left[ { – 3;6} \right]} \left( { – 2x + 2} \right) \hfill \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
m \geqslant 18 \hfill \\
m \leqslant – 10 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Vậy $m \leqslant – 10$ hoặc $m \geqslant 18$ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ví dụ 4. Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm trên $\mathbb{R}$ là $f’\left( x \right) = \left( {x – 1} \right)\left( {x + 3} \right).$ Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ thuộc đoạn $\left[ { – 10;20} \right]$ để hàm số $y = g(x) = f\left( {{x^2} + 3x – m} \right)$ đồng biến trên khoảng $\left( {0;2} \right)$.

Lời giải

Ta có: $f’\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x – 1} \right)\left( {x + 3} \right) = 0$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x = 1 \hfill \\
x = – 3 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Bảng xét dấu $f’\left( x \right)$

Ta có: $g’\left( x \right) = {\left( {{x^2} + 3x – m} \right)^\prime }f’\left( {{x^2} + 3x – m} \right)$

$ = \left( {2x + 3} \right)f’\left( {{x^2} + 3x – m} \right)$

Hàm số đồng biến trên khoảng $\left( {0;2} \right)$ khi $y’ \geqslant 0$, $\forall x \in \left( {0;2} \right)$

$ \Leftrightarrow \left( {2x + 3} \right)f’\left( {{x^2} + 3x – m} \right) \geqslant 0$, $\forall x \in \left( {0;2} \right)$

$ \Leftrightarrow f’\left( {{x^2} + 3x – m} \right) \geqslant 0$, $\forall x \in \left( {0;2} \right)$ (Do $x \in \left( {0;2} \right)$ suy ra, $2x + 3 > 0$)

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
{x^2} + 3x – m \leqslant – 3 \hfill \\
{x^2} + 3x – m \geqslant 1 \hfill \\
\end{gathered} \right.$, $\forall x \in \left( {0;2} \right)$ ( Dựa vào bảng xét dấu $f’\left( x \right)$ )

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
m \geqslant {x^2} + 3x + 3 \hfill \\
m \leqslant {x^2} + 3x – 1 \hfill \\
\end{gathered} \right.$, $\forall x \in \left( {0;2} \right)$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
m \geqslant \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;2} \right]} \left( {{x^2} + 3x + 3} \right) \hfill \\
m \leqslant \mathop {\min }\limits_{\left[ {0;2} \right]} \left( {{x^2} + 3x – 1} \right) \hfill \\
\end{gathered} \right.$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
m \geqslant 13 \hfill \\
m \leqslant – 1 \hfill \\
\end{gathered} \right.$

Mà $m \in \mathbb{Z},m \in \left[ { – 10;20} \right]$ nên $m \in \left\{ { – 10; – 9;…; – 1;13;14;…;19;20} \right\}$.

Vậy có $18$ giá trị của tham số $m$ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
Cách Xét Tính Đơn Điệu Của Hàm Số y=f(u) Dựa Vào Hàm Số y=f'(x)
Bài trướcLý Thuyết Và Trắc Nghiệm Bài 11 Cấu Tạo Hợp Chất Hữu Cơ Lớp 11 Có Đáp Án
Bài tiếp theoLý Thuyết Và Trắc Nghiệm Bài 12 Alkane Lớp 11 Cánh Diều Có Đáp Án
cach-xet-tinh-don-dieu-cua-ham-so-yfu-dua-vao-ham-so-yfxCách xét tính đơn điệu của hàm số y=f(u) dựa vào hàm số y=f'(x) giúp học tập và rèn luyện một cách hiệu quả nhất.
Nhận thông báo qua email
Thông báo cho
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments