Đề Kiểm Tra Giữa Học Kỳ 1 Hóa 11 Chân Trời Sáng Tạo Giải Chi Tiết-Đề 2

0
3617

Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Hóa 11 Chân trời sáng tạo giải chi tiết-Đề 2 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 3 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

$CO\left( g \right) + {H_2}O\left( g \right) \rightleftarrows C{O_2}\left( {\;g} \right) + {H_2}\left( {\;g} \right);{\Delta _r}I_{298}^ \circ < 0$

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

A. cho chất xúc tác vào hệ.

B. thêm khí ${H_2}$ vào hệ

C. giảm nhiệt độ của hệ.

D. tăng áp suất chung của hệ

Câu 2. Khí ammonia làm giấy quỳ tím ầm

A. chuyển thành màu xanh

B. mất màu.

C. không đồi màu.

D. chuyển thành màu đỏ

Câu 3. Cho các chất sau: ${K_3}P{O_4},{H_2}S{O_4},HClO,HN{O_2},N{H_4}Cl$. Các chất điện li yếu là

A. ${K_3}P{O_4},{H_2}S{O_4}$

B. $N{H_4}Cl,HN{O_2}$

C. $HClO,{H_2}S{O_4}$

D. $HClO,HN{O_2}$.

Câu 4. Trong các chất sau, chất không điện li là

A. saccarose

B. HCl

C. $NaOH$

D. $NaCl$

Câu 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là

A. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.

B. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

C. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác

D. nồng độ, nhiệt độ và áp suất

Câu 6. Phân tử nitrogen có cấu tạo là

A. $N = N$.

B. $N \to N$

C. $N \equiv N$.

D. $N – N$.

Câu 7. Xét phương trình hóa học bên: (1)

A. $N{H_3}$ và $O{H^ – }$

B. ${H_2}O$ và $NH_4^ + $

C. ${H_2}O$ và $O{H^ – }$

D. $N{H_3}$ và $NH_4^ + .$

Câu 8. Trong phân tử $HN{O_3}$, nguyên tử $N$ có

A. Cộng hoá trị $V$, số oxi hóa +5 .

B. Cộng hoá trị I$V$, số oxi hóa +5 .

C. Cộng hoá trị $V$, số oxi hóa +4 .

D. Cộng hoá trị I$V$, số oxi hóa +3 .

Câu 9. Aluminium không bị hòa tan trong dung dịch

A. $HCl$ .

B. $HN{O_3}$ loãng.

C. $HN{O_3}$ đặc, nguội .

D. ${H_2}S{O_4}$ .

Câu 10. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. $HF$ .

B. ${C_2}{H_5}OH$.

C. $NaOH$ .

D. $C{H_3}COOH$ .

Câu 11. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây không đúng?

A. $N{H_4}N{O_2} \to {N_2} + 2{H_2}O$

B. $N{H_4}Cl \to N{H_3} + HCl$

C. $N{H_4}N{O_3} \to N{H_3} + HN{O_3}$

D. $N{H_4}HC{O_3} \to N{H_3} + {H_2}O + C{O_2}$

Câu 12. Ưng dụng nào không phải của $HN{O_3}$ ?

A. Sản xuất khí $N{O_2}$ và ${N_2}{H_4}$

B. Sản xuất thuốc nhuộm.

C. Sản xuất phân bón.

D. Sản xuất thuốc nổ.

Câu 13. Cân bằng hóa học được thiết lập khi

A. Phản ứng thuận nghịch có tốc độ phản ứng thuận gấp đồ tốc độ phản ứng nghịch.

B. Phản ứng thuận nghịch có tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch

C. Phản ứng thuận nghịch có tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch.

D. Phản ứng thuận nghịch có tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng : $C + HN{O_3}\left( {\;d} \right)\xrightarrow{{{t^0}}}C{O_2} + N{O_2} + {H_2}O$. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

A. 13

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 15. Dung dịch nào dưới đây có khả năng dẫn điện?

A. Dung dịch benzen trong ancol.

B. Dung dịch muối ăn

C. Dung dịch đường.

D. Dung dịch ancol

Câu 16. Cho các phản ứng sau:

(1) ${N_2} + {O_2}\overset {{t^0},\,xt} \leftrightarrows 2NO$

(2) ${N_2} + 3{H_2}\overset {{t^0},\,xt} \leftrightarrows 2N{H_3}$

Trong hai phản ứng trên thì nitrogen

A. chì thể hiện tính khử.

B. thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

C. chi thể hiện tính oxi hóa.

D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Câu 17. Hiện tượng phú dưỡng là sự tích tụ lượng lớn các chất dinh dưỡng, bao gồm cả hợp chất chứa nguyên tố nào sau đây ?

A. Phosphorus và sulfur.

B. Nitrogen, phosphorus và sulfur.

C. Nitrogen và sulfur.

D. Nitrogen và phosphorus.

Câu 18. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch ?

A. $N + 2H\xrightarrow{{}}2NH$

B. $Fe + 2HCl\xrightarrow{{}}FeC{l_2} + {H_2}$

C. $2{H_2} + {O_2} \to 2{H_2}O$

D. ${H_2} + C{l_2} \to 2HCl$

Câu 19. Chất nào không là chất điện li mạnh

A. $C{H_3}COONa$.

B. $HF$

C. $C{H_3}COOH$.

D. $C{H_3}OH$.

Câu 20. Acetic acid là chất điện li yếu vì ?

A. tạo thành các ion ${H_3}{O^ + }$và $C{H_3}CO{O^ – }$trong dung dịch nước.

B. tan được trong nước.

C. phân li yếu trong nước.

D. hạ nhiệt độ đóng băng của nước.

Câu 21. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ $0,1M$, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất

A. $N{H_4}N{O_3}$

B. $A{l_2}\left( {S{O_4}} \right)$

C. $Ba{(OH)_2}$

D. ${H_2}S{O_4}$

Câu 22. Nguyên tố nitrogen $\left( {Z = 7} \right)$ thuộc

A. Ô số 7 , chu kì 2 , nhóm VIA.

B. Ô số 7 , chu kì 3, nhóm IVA.

C. Ô số 7 , chu kì 2 , nhóm IVA.

D. Ô số 7 , chu kì 2 , nhóm VA.

Câu 23. Chất nào dưới đây là một acid mạnh ?

A. $HClO$.

B. $HN{O_3}$.

C. HF.

D. $NaOH$.

Câu 24. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu

B. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.

C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.

D. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.

Câu 25. Cho cân bằng sau trong bình kín: $2N{O_2}$ (màu nâu đỏ)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Vậy phản ứng thuận có

A. $\Delta H > 0$, phản ứng thu nhiệt.

B. $\Delta H > 0$, phản ứng toả nhiệt.

C. $\Delta H < 0$, phản ứng thu nhiệt

D. $\Delta H < 0$, phản ứng toả nhiệt.

Câu 26. Dung dịch chất nào sau đây dẫn điện tốt nhất ?

A. ${H_2}S{O_4}$.

B. $C{H_3}COOH$

C. ${H_3}P{O_4}$.

D. $HN{O_2}$.

Câu 27. Đốt cháy hết 6,8 gam NH $N{H_3}$ bằng ${O_2}\left( {{t^ \circ },Pt} \right)$ tạo thành khí $NO$ và ${H_2}O$. Thể tích ${O_2}$ (đkc) cần dùng là

A. $9,916\;L$.

B. $12,395\;L$.

C. $16,800\;L$.

D. $14,874\;L$

Câu 28. Cho các phản ứng

(1) ${H_2}\left( g \right) + {I_2}\left( g \right)$ $\xrightarrow{{}}$$2HI\left( g \right)$

(2) $2S{O_2}\left( g \right) + {O_2}\left( g \right)$ $\xrightarrow{{}}$ $2S{O_3}\left( g \right)$

(3) $3{H_2}\left( g \right) + {N_2}\left( g \right)$ $\xrightarrow{{}}$$2N{H_3}\left( g \right)$

(4) ${N_2}{O_4}\left( g \right)$ $\xrightarrow{{}}$$2N{O_2}\left( g \right)$

Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là

A. (2), (3).

B. (2), (4)

C. (3), (4)

D. (1), (2)

PHẦN II. TỰ LUẬN:

Câu 1: (1 điểm)

Để xác định nồng độ $10\;mL$ dung dịch $HCl$, học sinh tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch $NaOH0,1M$ (như hình bên) như sau:

• Mở khóa burette để nhỏ từ từ từng giọt dung dịch $NaOH$ vào bình tam giác, đồng thời lắc đều bình.

• Tiếp tục nhỏ dung dịch $NaOH$ (vẫn duy trì lắc đều bình) tới khi dung dịch trong bình chuyển từ không màu sang màu hồng và bền trong 20 s thì khóa burette

• Học sinh ghi lại thể tích $NaOH\,0,1M$ đã dùng là $20\;mL$

Xác định nồng độ của dung dịch $HCl$ trên.

Câu 2: (1 điểm)

Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: $N{H_4}Cl,NaCl,{\left( {N{H_4}} \right)_2}S{O_4}$, $N{a_2}C{O_3},NaN{O_3}$. Viết phương trình hóa học để minh họa.

Câu 3: (1 điểm)

Cho vào bình kín dung tích $2\;L$ hỗn hợp gồm $2\;mol\;{N_2}$ và $8\;mol{H_2}$. Đun nóng với xúc tác thích hợp, khi đạt cân bằng, đưa về nhiệt độ ban đầu. Biết ${K_C} = 0,032$, tính hiệu suất của phản ứng.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 7 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)

1 2 3 4 5 6 7
C A D A D C B
8 9 10 11 12 13 14
B C C C A D D
15 16 17 18 19 20 21
B B D A A C B
22 23 24 25 26 27 28
D B C D A B A

PHẦN II. TỰ LUẬN: 

Đáp án Điểm
Câu 1:

Phương trình phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O

${n_{NaOH}} = {n_{HCl}} = 0.02.01 = 0,002\,mol$

Vậy: ${C_{HCl}} = \frac{{0,002}}{{0,1}} = 0,2\,M$

1 điểm
Câu 2:

$N{H_4}Cl$, $NaCl$ ${\left( {N{H_4}} \right)_2}S{O_4}$ $N{a_2}C{O_3}$ $NaN{O_3}$
Quv̀ tím đỏ tím đỏ xanh tím
$\begin{array}{*{20}{c}}{Ba{{(OH)}^2} = } \\{{t^0}}
\end{array}$
$N{H^3}$ $\begin{array}{*{20}{c}}
{N{H^3} \uparrow } \\
{BaS{O_4} \downarrow }
\end{array}$
$AgN{O_3}$ $AgCl \downarrow $
1 điểm
Các phương trình phản ứng

$Ba{\left( {OH} \right)_2}\; + \; 2N{H_4}Cl \to BaC{l_2}\; + \;2N{H_3}\; + 2{H_2}O$

$Ba{\left( {OH} \right)_2}\; \; + \; {\left( {N{H_4}} \right)_2}S{O_4} \to \;BaS{O_4}\; + \; 2N{H_3}\; + 2{H_2}O$

$AgN{O_3}\; \; + \; NaCl \; \to \; AgCl \; + \; NaN{O_3}$

Câu 3:

$PU:\;\;a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,3\;mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2N{H_3}$

$Cb:2a\,\,\,\,\,\,\,\,\,8 – 3a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2a$

${K_c} = \frac{{{{\left[ {N{H_3}} \right]}^2}}}{{\left[ {\;{N_2}} \right] \cdot {{\left[ {{H_2}} \right]}^3}}} \Rightarrow 0,032 = \frac{{{{(2a)}^2}}}{{\left( {2 – a} \right) \cdot {{(8 – 3a)}^3}}}$

$ \Rightarrow a = 1\;mol \Rightarrow H = \frac{1}{2} \cdot 100 = 50\% $

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
Đề Kiểm Tra Giữa Học Kỳ 1 Hóa 11 Chân Trời Sáng Tạo Giải Chi Tiết-Đề 2
Bài trướcĐề Thi Giữa HK 1 Toán 11 Kết Nối Tri Thức Giải Chi Tiết-Đề 3
Bài tiếp theoĐề Kiểm Tra Giữa HK 1 Toán 11 Kết Nối Tri Thức Giải Chi Tiết-Đề 4
de-kiem-tra-giua-hoc-ky-1-hoa-11-chan-troi-sang-tao-giai-chi-tiet-de-2Đề thi giữa học kỳ 1 Hóa 11 Chân trời sáng tạo giải chi tiết-Đề 1 rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra giữa học kỳ 1 sắp đến.
Nhận thông báo qua email
Thông báo cho
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments