Giải Toán 12 Cánh Diều Bài 3 Chương 2 Biểu Thức Tọa Độ Của Các Phép Toán Vectơ

0
2166

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho $\vec a = \left( {2;3; – 2} \right)$ và $\vec b = \left( {3;1; – 1} \right)$. Toạ độ của vectơ $\vec a – \vec b$ là:

A. $\left( {1; – 2;1} \right)$.

B. $\left( {5;4; – 3} \right)$.

C. $\left( { – 1;2; – 1} \right)$.

D. $\left( { – 1;2; – 3} \right)$.

Lời giải

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho $\vec a = \left( {0;1;1} \right)$ và $\vec b = \left( { – 1;1;0} \right)$. Góc giữa hai vectơ $\vec a$ và $\vec b$ bằng:

A. ${60^ \circ }$.

B. ${120^ \circ }$.

C. ${150^ \circ }$.

D. ${30^ \circ }$.

Lời giải

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho $\vec a = \left( { – 1;2;3} \right),\vec b = \left( {3;1; – 2} \right)$, $\vec c = \left( {4;2; – 3} \right)$.

a) Tìm tọa độ của vectơ $\vec u = 2\vec a + \vec b – 3\vec c$.

b) Tìm toạ độ của vectơ $\vec v$ sao cho $\vec v + 2\vec b = \vec a + \vec c$.

Lời giải

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho $\vec a = \left( {2; – 2;1} \right),\vec b = \left( {2;1;3} \right)$. Hãy chỉ ra tọa độ của một vectơ $\vec c$ khác $\vec 0$ vuông góc với cả hai vectơ $\vec a$ và $\vec b$.

Lời giải

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho $\vec a = \left( {3;2; – 1} \right),\vec b = \left( { – 2;1;2} \right)$. Tính côsin của góc $\left( {\vec a,\vec b} \right)$.

Lời giải

Câu 6. Trong không gian với hệ toạ độ $Oxyz$, cho $A\left( { – 2;3;0} \right),B\left( {4;0;5} \right),C\left( {0;2; – 3} \right)$.

a) Chứng minh rằng ba điểm $A,B,C$ không thẳng hàng.

b) Tính chu vi tam giác $ABC$.

c) Tìm tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$.

d) Tính $cos\widehat {BAC}$.

Lời giải

Câu 7. Cho hình hộp $ABCD \cdot A’B’C’D’$, biết $A\left( {1;0;1} \right),B\left( {2;1;2} \right),D\left( {1; – 1;1} \right),C’\left( {4;5; – 5} \right)$. Hãy chỉ ra toạ độ của một vectơ khác $\vec 0$ vuông góc với cả hai vectơ trong mỗi trường hợp sau:

a) $\overrightarrow {AC} $ và $\overrightarrow {B’D’} $;

b) $\overrightarrow {AC’} $ và $\overrightarrow {BD} $.

Lời giải

Câu 8. Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không dãn xuất phát từ điểm $O$ trên trần nhà lần lượt buộc vào ba điểm $A,B,C$ trên đèn tròn sao cho tam giác $ABC$ dều (Hình 38). Độ dài của ba đoạn dây $OA,OB,OC$ đều bằng $L$. Trọng lượng của chiếc đèn là $24\;N$ và bán kính của chiếc đèn là 18 in ( 1 inch $ = 2,54\;cm)$. Gọi $F$ là độ lớn của các lực căng $\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow {{F_3}} $ trên mỗi sợi dây. Khi đó, $F = F\left( L \right)$ là một hàm số với biến số là $L$.

a) Xác định công thức tính hàm số $F = F\left( L \right)$.

b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số $F = F\left( L \right)$.

Hình 38

c) Tìm chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây, biết rằng mỗi sợi dây đó được thiết kế để chịu được lực căng tối đa là $10\;N$.

Lời giải

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
Giải Toán 12 CD Bài 3 Chương 2 Biểu Thức Tọa Độ Của Các Phép Toán Vectơ
Bài trướcGiải Toán 12 Cánh Diều Bài 2 Chương 2 Toạ Độ Của Vectơ
Bài tiếp theoGiải Toán 12 Cánh Diều Bài Tập Cuối Chương 2
giai-toan-12-canh-dieu-bai-3-chuong-2-bieu-thuc-toa-do-cua-cac-phep-toan-vectoGiải toán 12 cánh diều bài 3 chương 2 biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ rất hay giúp các bạn rèn luyện kỹ năng giải toán một cách lôgic và hệ thống.
Nhận thông báo qua email
Thông báo cho
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments