Trắc Nghiệm Bài 2 Công Thức Lượng Giác Mức Thông Hiểu Giải Chi Tiết

0
1768

Trắc nghiệm bài 2 công thức lượng giác mức thông hiểu giải chi tiết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

TRẮC NGHIỆM CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC MỨC THÔNG HIỂU

Câu 1. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?

A. $cos\left( {a – b} \right) = cosa \cdot sinb + sina \cdot sinb$.

B. $sin\left( {a – b} \right) = sina \cdot cosb – cosa \cdot sinb$.

C. $sin\left( {a + b} \right) = sina \cdot cosb – cosa \cdot sinb$.

D. $cos\left( {a + b} \right) = cosa \cdot cosb + sina \cdot sinb$.

Chọn B

Lời giải

Công thức cộng: $sin\left( {a – b} \right) = sina \cdot cosb – cosa \cdot sinb$

Câu 2. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?

A. $tan\left( {a – b} \right) = \frac{{tana + tanb}}{{1 – tanatanb}}$.

B. $tan\left( {a – b} \right) = tana – tanb$.

C. $tan\left( {a + b} \right) = \frac{{tana + tanb}}{{1 – tanatanb}}$.

D. $tan\left( {a + b} \right) = tana + tanb$.

Chọn C.

Lời giải

Ta có $tan\left( {a + b} \right) = \frac{{tana + tanb}}{{1 – tanatanb}}$.

Câu 3. Biểu thức $sinxcosy – cosxsiny$ bằng

A. $cos\left( {x – y} \right)$.

B. $cos\left( {x + y} \right)$.

C. $sin\left( {x – y} \right)$.

D. $sin\left( {y – x} \right)$.

Chọn C

Lời giải

Áp dụng công thức cộng lượng giác ta có đáp án.

Chọn C.

Câu 4. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. $cos\left( {a + b} \right) = cosacosb + sinasinb$.

B. $sin\left( {a + b} \right) = sinacosb + cosasinb$.

C. $sin\left( {a – b} \right) = sinacosb – cosasinb$.

D. $cos2a = 1 – 2si{n^2}a$.

Lời giải

Chọn A.

Ta có công thức đúng là: $cos\left( {a + b} \right) = cosacosb – sinasinb$.

Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. $sina – sinb = 2cos\frac{{a + b}}{2}sin\frac{{a – b}}{2}$.

B. $cos\left( {a – b} \right) = cosacosb – sinasinb$.

C. $sin\left( {a – b} \right) = sinacosb – cosasinb$.

D. $2cosacosb = cos\left( {a – b} \right) + cos\left( {a + b} \right)$.

Chọn B

Lời giải

Câu $A,D$ là công thức biến đổi đúng

Câu $C$ là công thức cộng đúng

Câu B sai vì $cos\left( {a – b} \right) = cosacosb + sinasinb$.

Câu 6. Biểu thức $\frac{{sin\left( {a + b} \right)}}{{sin\left( {a – b} \right)}}$ bằng biểu thức nào sau đây? (Giả sử biểu thức có nghĩa)

A. $\frac{{sin\left( {a + b} \right)}}{{sin\left( {a – b} \right)}} = \frac{{sina + sinb}}{{sina – sinb}}$.

B. $\frac{{sin\left( {a + b} \right)}}{{sin\left( {a – b} \right)}} = \frac{{sina – sinb}}{{sina + sinb}}$.

C. $\frac{{sin\left( {a + b} \right)}}{{sin\left( {a – b} \right)}} = \frac{{tana + tanb}}{{tana – tanb}}$.

D. $\frac{{sin\left( {a + b} \right)}}{{sin\left( {a – b} \right)}} = \frac{{cota + cotb}}{{cota – cotb}}$.

Chọn C.

Lời giải

Ta có $:\frac{{sin\left( {a + b} \right)}}{{sin\left( {a – b} \right)}} = \frac{{sinacosb + cosasinb}}{{sinacosb – cosasinb}}$ (Chia cả tử và mẫu cho $cosacosb$ ) $ = \frac{{tana + tanb}}{{tana – tanb}}$

Câu 7. Rút gọn biểu thức: $sin\left( {a – {{17}^ \circ }} \right) \cdot cos\left( {a + {{13}^ \circ }} \right) – sin\left( {a + {{13}^ \circ }} \right) \cdot cos\left( {a – {{17}^ \circ }} \right)$, ta được:

A. $sin2a$.

B. $cos2a$.

C. $ – \frac{1}{2}$.

D. $\frac{1}{2}$.

Chọn C.

Lời giải

Ta có: $sin\left( {a – {{17}^ \circ }} \right) \cdot cos\left( {a + {{13}^ \circ }} \right) – sin\left( {a + {{13}^ \circ }} \right) \cdot cos\left( {a – {{17}^ \circ }} \right) = sin\left[ {\left( {a – {{17}^ \circ }} \right) – \left( {a + {{13}^ \circ }} \right)} \right]$

$ = sin\left( { – {{30}^ \circ }} \right) = – \frac{1}{2}$

Câu 8. Giá trị của biểu thức $cos\frac{{37\pi }}{{12}}$ bằng

A. $\frac{{\sqrt 6 + \sqrt 2 }}{4}$.

B. $\frac{{\sqrt 6 – \sqrt 2 }}{4}$.

C. $ – \frac{{\sqrt 6 + \sqrt 2 }}{4}$.

D. $\frac{{\sqrt 2 – \sqrt 6 }}{4}$.

Chọn C.

Lời giải

$cos\frac{{37\pi }}{{12}} = cos\left( {2\pi + \pi + \frac{\pi }{{12}}} \right) = cos\left( {\pi + \frac{\pi }{{12}}} \right) = – cos\left( {\frac{\pi }{{12}}} \right) = – cos\left( {\frac{\pi }{3} – \frac{\pi }{4}} \right)$ $ = – \left( {cos\frac{\pi }{3} \cdot cos\frac{\pi }{4} + sin\frac{\pi }{3} \cdot sin\frac{\pi }{4}} \right) = – \frac{{\sqrt 6 + \sqrt 2 }}{4}$.

Câu 9. Đẳng thức nào sau đây là đúng.

A. $cos\left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right) = cos\alpha + \frac{1}{2}$.

B. $cos\left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right) = \frac{1}{2}sin\alpha – \frac{{\sqrt 3 }}{2}cos\alpha $.

C. $cos\left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}sin\alpha – \frac{1}{2}cos\alpha $.

D. $cos\left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right) = \frac{1}{2}cos\alpha – \frac{{\sqrt 3 }}{2}sin\alpha $.

Chọn D

Lời giải

Ta có $cos\left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right) = cos\alpha \cdot cos\frac{\pi }{3} – sin\alpha \cdot sin\frac{\pi }{3} = \frac{1}{2}cos\alpha – \frac{{\sqrt 3 }}{2}sin\alpha $.

Câu 10. Cho $tan\alpha = 2$. Tính $tan\left( {\alpha – \frac{\pi }{4}} \right)$.

A. $ – \frac{1}{3}$.

B. 1 .

C. $\frac{2}{3}$.

D. $\frac{1}{3}$.

Lời giải

Chọn D

Ta có $tan\left( {\alpha – \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{tan\alpha – tan\frac{\pi }{4}}}{{1 + tan\alpha tan\frac{\pi }{4}}} = \frac{{2 – 1}}{{1 + 2}} = \frac{1}{3}$.

Câu 11. Kết quả nào sau đây sai?

A. $sinx + cosx = \sqrt 2 sin\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)$.

B. $sinx – cosx = – \sqrt 2 cos\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)$.

C. $sin2x + cos2x = \sqrt 2 sin\left( {2x – \frac{\pi }{4}} \right)$.

D. $sin2x + cos2x = \sqrt 2 cos\left( {2x – \frac{\pi }{4}} \right)$.

Chọn C

Lời giải

Ta có $sin2x + cos2x = \sqrt 2 \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}sin2x + \frac{1}{{\sqrt 2 }}cos2x} \right)$
$\begin{array}{*{20}{r}}
{}&{\; = \sqrt 2 \left( {cos\frac{\pi }{4}sin2x + sin\frac{\pi }{4}cos2x} \right)} \\
{}&{\; = \sqrt 2 sin\left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) \ne \sqrt 2 sin\left( {2x – \frac{\pi }{4}} \right)}
\end{array}$

Câu 12. Đẳng thức nào không đúng với mọi $x$ ?

A. $co{s^2}3x = \frac{{1 + cos6x}}{2}$.

B. $cos2x = 1 – 2si{n^2}x$.

C. $sin2x = 2sinxcosx$.

D. $si{n^2}2x = \frac{{1 + cos4x}}{2}$.

Chọn D

Lời giải

Ta có $si{n^2}2x = \frac{{1 – cos4x}}{2}$.

Câu 13. Trong các công thức sau, công thức nào sai?

A. $cot2x = \frac{{co{t^2}x – 1}}{{2cotx}}$.

B. $tan2x = \frac{{2tanx}}{{1 + ta{n^2}x}}$.

C. $cos3x = 4co{s^3}x – 3cosx$.

D. $sin3x = 3sinx – 4si{n^3}x$

Chọn B.

Lời giải

Công thức đúng là $tan2x = \frac{{2tanx}}{{1 – ta{n^2}x}}$.

Câu 14. Trong các công thức sau, công thức nào sai?

A. $cos2a = co{s^2}a – si{n^2}a$.

B. $cos2a = co{s^2}a + si{n^2}a$.

C. $cos2a = 2co{s^2}a – 1$.

D. $cos2a = 1 – 2si{n^2}a$.

Chọn B.

Lời giải

Ta có $cos2a = co{s^2}a – si{n^2}a = 2co{s^2}a – 1 = 1 – 2si{n^2}a$.

Câu 15. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. $cos2a = co{s^2}a – si{n^2}a$.

B. $cos2a = co{s^2}a + si{n^2}a$.

C. $cos2a = 2co{s^2}a + 1$

D. $cos2a = 2si{n^2}a – 1$.

Chọn A

Lời giải

Câu 16. Cho góc lượng giác $a$. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?

A. $cos2a = 1 – 2si{n^2}a$.

B. $cos2a = co{s^2}a – si{n^2}a$.

C. $cos2a = 1 – 2co{s^2}a$.

D. $cos2a = 2co{s^2}a – 1$.

Chọn C

Lời giải

Ta có: $cos2a = co{s^2}a – si{n^2}a = 1 – 2si{n^2}a = 2co{s^2}a – 1$.

Câu 17. Khẳng định nào dưới đây $SAI$ ?

A. $2si{n^2}a = 1 – cos2a$.

B. $cos2a = 2cosa – 1$.

C. $sin2a = 2sinacosa$.

D. $sin\left( {a + b} \right) = sinacosb + sinb \cdot cosa$.

Chọn B

Lời giải

Có $cos2a = 2co{s^2}a – 1$ nên đáp án ${\mathbf{B}}$ sai.

Câu 18. Chọn đáo án đúng.

A. $sin2x = 2sinxcosx$.

B. $sin2x = sinxcosx$.

C. $sin2x = 2cosx$.

D. $sin2x = 2sinx$.

Chọn A

Lời giải

Câu 19. Cho $cosx = \frac{4}{5},x \in \left( { – \frac{\pi }{2};0} \right)$. Giá trị của $sin2x$ là

A. $\frac{{24}}{{25}}$.

B. $ – \frac{{24}}{{25}}$.

C. $ – \frac{1}{5}$.

D. $\frac{1}{5}$.

Chọn B

Lời giải

Ta có $si{n^2}x = 1 – co{s^2}x = 1 – \frac{{16}}{{25}} = \frac{9}{{25}} \Rightarrow sinx = – \frac{3}{5}$ vì $x \in \left( { – \frac{\pi }{2};0} \right) \Rightarrow sinx < 0$.

Vậy $sin2x = 2sinx \cdot cosx = 2 \cdot \frac{4}{5} \cdot \left( { – \frac{3}{5}} \right) = – \frac{{24}}{{25}}$.

Câu 20. Nếu $sinx + cosx = \frac{1}{2}$ thì $sin2x$ bằng

A. $\frac{3}{4}$.

B. $\frac{3}{8}$.

C. $\frac{{\sqrt 2 }}{2}$.

D. $\frac{{ – 3}}{4}$.

Lời giải

Chọn D

Ta có: $sinx + cosx = \frac{1}{2} \Leftrightarrow si{n^2}x + 2sinxcosx + co{s^2}x = \frac{1}{4} \Leftrightarrow sin2x = \frac{{ – 3}}{4}$

Câu 21. Biết rằng $si{n^6}x + co{s^6}x = a + bsi{n^2}2x$, với $a,b$ là các số thực. Tính $T = 3a + 4b$.

A. $T = – 7$.

B. $T = 1$.

C. $T = 0$.

D. $T = 7$.

Chọn C

Lời giải

Ta có $si{n^6}x + co{s^6}x = {\left( {si{n^2}x + co{s^2}x} \right)^3} – 3si{n^2}x \cdot co{s^2}x\left( {si{n^2}x + co{s^2}x} \right)$

$ = 1 – 3si{n^2}x \cdot co{s^2}x = 1 – \frac{3}{4}si{n^2}2x$.

Vậy $a = 1,b = – \frac{3}{4}$. Do đó $T = 3a + 4b = 0$.

Câu 22. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. $cosacosb = \frac{1}{2}\left[ {cos\left( {a – b} \right) + cos\left( {a + b} \right)} \right]$.

B. $sinacosb = \frac{1}{2}\left[ {sin\left( {a – b} \right) – cos\left( {a + b} \right)} \right]$.

C. $sinasinb = \frac{1}{2}\left[ {cos\left( {a – b} \right) – cos\left( {a + b} \right)} \right]$.

D. $sinacosb = \frac{1}{2}\left[ {sin\left( {a – b} \right) + sin\left( {a + b} \right)} \right]$.

Chọn B

Lời giải

Ta có $sinacosb = \frac{1}{2}\left[ {sin\left( {a + b} \right) + sin\left( {a – b} \right)} \right]$.

Câu 23. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. $cos\left( {a – b} \right) = cosa \cdot cosb + sina \cdot sinb$.

B. $cosa \cdot cosb = \frac{1}{2}\left[ {cos\left( {a + b} \right) + cos\left( {a – b} \right)} \right]$.

C. $sin\left( {a – b} \right) = sina \cdot cosb – sinb \cdot cosa$.

D. $cosa + cosb = 2cos\left( {a + b} \right) \cdot cos\left( {a – b} \right)$.

Chọn D

Lời giải

Ta có $cosa + cosb = 2cos\frac{{a + b}}{2} \cdot cos\frac{{a – b}}{2}$.

Câu 24. Công thức nào sau đây là sai?

A. $cosa + cosb = 2cos\frac{{a + b}}{2} \cdot cos\frac{{a – b}}{2}$.

B. $cosa – cosb = – 2sin\frac{{a + b}}{2} \cdot sin\frac{{a – b}}{2}$.

C. $sina + sinb = 2sin\frac{{a + b}}{2} \cdot cos\frac{{a – b}}{2}$.

D. $sina – sinb = 2sin\frac{{a + b}}{2} \cdot cos\frac{{a – b}}{2}$.

Chọn D

Lời giải

Ta có $sina – sinb = 2cos\frac{{a + b}}{2} \cdot sin\frac{{a – b}}{2}$.

Câu 25. Rút gọn biểu thức $A = \frac{{sin3x + cos2x – sinx}}{{cosx + sin2x – cos3x}}\left( {sin2x \ne 0;2sinx + 1 \ne 0} \right)$ ta được:

A. $A = cot6x$.

B. $A = cot3x$.

C. $A = cot2x$.

D. $A = tanx + tan2x + tan3x$.

Chọn C

Lời giải

$A = \frac{{sin3x + cos2x – sinx}}{{cosx + sin2x – cos3x}} = \frac{{2cos2xsinx + cos2x}}{{2sin2xsinx + sin2x}} = \frac{{cos2x\left( {1 + 2sinx} \right)}}{{sin2x\left( {1 + 2sinx} \right)}} = cot2x.$

Câu 26. Rút gọn biểu thức $P = sin\left( {a + \frac{\pi }{4}} \right)sin\left( {a – \frac{\pi }{4}} \right)$.

A. $ – \frac{3}{2}cos2a$.

B. $\frac{1}{2}cos2a$.

C. $ – \frac{2}{3}cos2a$.

D. $ – \frac{1}{2}cos2a$.

Chọn D

Lời giải

Ta có: $sin\left( {a + \frac{\pi }{4}} \right)sin\left( {a – \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{2}\left[ {cos\frac{\pi }{2} – cos2a} \right] = – \frac{1}{2}cos2a$.

Câu 27. Biến đổi biểu thức $sin\alpha – 1$ thành tích.

A. $sin\alpha – 1 = 2sin\left( {\alpha – \frac{\pi }{2}} \right)cos\left( {\alpha + \frac{\pi }{2}} \right)$.

B. $sin\alpha – 1 = 2sin\left( {\frac{\alpha }{2} – \frac{\pi }{4}} \right)cos\left( {\frac{\alpha }{2} + \frac{\pi }{4}} \right)$.

C. $sin\alpha – 1 = 2sin\left( {\alpha + \frac{\pi }{2}} \right)cos\left( {\alpha – \frac{\pi }{2}} \right)$.

D. $sin\alpha – 1 = 2sin\left( {\frac{\alpha }{2} + \frac{\pi }{4}} \right)cos\left( {\frac{\alpha }{2} – \frac{\pi }{4}} \right)$.

Chọn B

Lời giải

$sin\alpha – 1 = sin\alpha – sin\frac{\pi }{2} = 2cos\frac{{\alpha + \frac{\pi }{2}}}{2}sin\frac{{\alpha – \frac{\pi }{2}}}{2} = 2cos\left( {\frac{\alpha }{2} + \frac{\pi }{4}} \right)sin\left( {\frac{\alpha }{2} – \frac{\pi }{4}} \right)$.

Câu 28. Rút gọn biểu thức $P = \frac{{cosa + 2cos3a + cos5a}}{{sina + 2sin3a + sin5a}}$.

A. $P = tana$.

B. $P = cota$.

C. $P = cot3a$.

D. $P = tan3a$.

Chọn C

Lời giải

$P = \frac{{cosa + 2cos3a + cos5a}}{{sina + 2sin3a + sin5a}} = \frac{{2cos3acosa + 2cos3a}}{{2sin3acosa + 2sin3a}}$

$ = \frac{{2cos3a\left( {cosa + 1} \right)}}{{2sin3a\left( {cosa + 1} \right)}} = \frac{{cos3a}}{{sin3a}} = cot3a$

Câu 29. Tính giá trị biểu thức $P = sin{30^ \circ } \cdot cos{60^ \circ } + sin{60^ \circ } \cdot cos{30^ \circ }$.

A. $P = 1$.

B. $P = 0$.

C. $P = \sqrt 3 $.

D. $P = – \sqrt 3 $.

Chọn A

Lời giải

Ta có $P = sin\left( {{{30}^ \circ } + {{60}^ \circ }} \right) = sin{90^ \circ } = 1$.

Câu 30. Cho $sinx = \frac{3}{5}$ với $\frac{\pi }{2} < x < \pi $ khi đó $tan\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)$ bằng.

A. $\frac{2}{7}$.

B. $\frac{{ – 1}}{7}$.

C. $\frac{{ – 2}}{7}$.

D. $\frac{1}{7}$.

Chọn D

Lời giải

Từ $si{n^2}x + co{s^2}x = 1 \Rightarrow cosx = \pm \sqrt {1 – si{n^2}x} = \pm \sqrt {1 – \frac{9}{{25}}} = \pm \frac{4}{5}$.

Vì $\frac{\pi }{2} < x < \pi $ nên $cosx = – \frac{4}{5}$ do đó $tanx = \frac{{sinx}}{{cosx}} = – \frac{3}{4}$.

Ta có: $tan\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{tanx + tan\frac{\pi }{4}}}{{1 – tanx \cdot tan\frac{\pi }{4}}} = \frac{{ – \frac{3}{4} + 1}}{{1 + \frac{3}{4}}} = \frac{1}{7}$.

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
Trắc Nghiệm Bài 2 Công Thức Lượng Giác Mức Thông Hiểu Giải Chi Tiết
Bài trướcGiáo Án Toán 8 Cánh Diều Học Kỳ 1 Phương Pháp Mới
Bài tiếp theoKế Hoạch Dạy Học Công Nghệ 8 Chân Trời Sáng Tạo
trac-nghiem-bai-2-cong-thuc-luong-giac-muc-thong-hieu-giai-chi-tietTrắc nghiệm bài 2 công thức lượng giác mức thông hiểu giải chi tiết rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập cũng cố kiến thức.
Nhận thông báo qua email
Thông báo cho
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments