Các Dạng Toán Bài Giá Trị Góc Lượng Giác Từ 0­­­0 Đến 1800 Giải Chi Tiết

0
2170

Các dạng toán bài Giá trị góc lượng giác từ 0­­­0 đến 1800 giải chi tiết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

DẠNG 1: TÍNH CÁC GIÁ TRỊ BIỂU THỨC LƯỢNG GIÁC

• Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc

• Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt

• Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản

Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:

a) $A = 2\sin ({180^0} – \alpha ) + \sin \alpha + cos({180^0} – \alpha ) + cos\alpha $

b) $B = 5\tan ({180^0} – \alpha ) + 5\tan \alpha + 3\cot ({180^0} – \alpha ) + \cot \alpha $

Lời giải

a) Áp dụng công thức hai góc bù nhau

* $\sin \left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = \sin \alpha $

* $cos\left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = – cos\alpha $

Ta có:

$A = 2\sin ({180^0} – \alpha ) + \sin \alpha + cos({180^0} – \alpha ) + cos\alpha $

$ = 2\sin \alpha + \sin \alpha – cos\alpha + cos\alpha = 3\sin \alpha $

b) Áp dụng công thức hai góc bù nhau

* $\tan \left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = – \tan \alpha $

* $\cot \left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = – \cot \alpha $

Ta có:

$B = 5\tan ({180^0} – \alpha ) + 5\tan \alpha + 3\cot ({180^0} – \alpha ) + \cot \alpha $

$ = – 5\tan \alpha + 5\tan \alpha – 3\cot \alpha + \cot \alpha = – 2\cot \alpha $

Bài 2. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) $A = {a^2}sin{90^ \circ } + {b^2}cos{90^ \circ } + {c^2}cos{180^ \circ }$

b) $B = 3 – si{n^2}{90^ \circ } + 2co{s^2}{60^ \circ } – 3ta{n^2}{45^ \circ }$

Lời giải

a) $A = {a^2}sin{90^ \circ } + {b^2}cos{90^ \circ } + {c^2}cos{180^ \circ } = {a^2} \cdot 1 + {b^2} \cdot 0 + {c^2} \cdot \left( { – 1} \right) = {a^2} – {c^2}$.

b) $B = 3 – si{n^2}{90^ \circ } + 2co{s^2}{60^ \circ } – 3ta{n^2}{45^ \circ } = 3 – {(1)^2} + 2{\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} – 3{\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)^2} = 1$.

Bài 3. Đơn giản biểu thức sau:

a) $A = sin{100^ \circ } + sin{80^ \circ } + cos{16^ \circ } + cos{164^ \circ }$.

b) $B = 2sin\left( {{{180}^ \circ } – \alpha } \right) \cdot cot\alpha + cos\left( {{{180}^ \circ } – \alpha } \right) \cdot tan\alpha \cdot cot\left( {{{180}^ \circ } – \alpha } \right)$ với ${0^ \circ } < \alpha < {90^ \circ }$.

Lời giải

a) Áp dụng công thức hai góc bù nhau

* $\sin \left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = \sin \alpha $ hay $\sin \alpha = \sin \left( {{{180}^0} – \alpha } \right)$

* $cos\left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = – cos\alpha $ hay $cos\alpha = – cos\left( {{{180}^0} – \alpha } \right)$

Ta có:

$A = sin{100^ \circ } + sin{80^ \circ } + cos{16^ \circ } + cos{164^ \circ }$

$ = sin\left( {{{180}^ \circ } – {{80}^ \circ }} \right) + sin{80^ \circ } + cos{16^ \circ } + cos\left( {{{180}^ \circ } – {{16}^ \circ }} \right)$

$ = sin{80^ \circ } + sin{80^ \circ } + cos{16^ \circ } – cos{16^ \circ }$$ = 2sin{80^ \circ }$

b) Áp dụng công thức hai góc bù nhau

* $\sin \left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = \sin \alpha $

* $cos\left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = – cos\alpha $

* $\cot \left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = – \cot \alpha $

Ta có:

$B = 2sin\left( {{{180}^ \circ } – \alpha } \right) \cdot cot\alpha + cos\left( {{{180}^ \circ } – \alpha } \right) \cdot tan\alpha \cdot cot\left( {{{180}^ \circ } – \alpha } \right)$

$ = 2sin\alpha \cdot cot\alpha + cos\alpha \cdot tan\alpha \cdot cot\alpha $

$ = 2sin\alpha \cdot \frac{{cos\alpha }}{{sin\alpha }} + cos\alpha $$ = 3cos\alpha $

Bài 4. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) $A = si{n^2}{3^ \circ } + co{s^2}{177^ \circ } + si{n^2}{1^ \circ } + co{s^2}{179^ \circ }$

b) $B = cos{0^ \circ } + cos{20^ \circ } + cos{40^ \circ } + \ldots + cos{160^ \circ } + cos{180^ \circ }$

c) $C = tan{5^ \circ }tan{10^ \circ }tan{15^ \circ } \ldots tan{80^ \circ }tan{85^ \circ }$

Lời giải

a) Ta có:

$cos17{7^ \circ } = – co\operatorname{s} ({180^0} – {177^0}) = – cos{3^0}$

$cos17{9^ \circ } = – co\operatorname{s} ({180^0} – {179^0}) = – cos{1^0}$

Nên

$A = si{n^2}{3^ \circ } + co{s^2}{177^ \circ } + si{n^2}{1^ \circ } + co{s^2}{179^ \circ }$

$ = \left( {si{n^2}{3^ \circ } + co{s^2}{3^ \circ }} \right) + \left( {si{n^2}{1^ \circ } + co{s^2}{1^ \circ }} \right) = 1 + 1 = 2$

b) Áp dụng công thức hai góc bù nhau

$cos\left( {{{180}^0} – \alpha } \right) = – cos\alpha $

Ta có:

$B = \left( {cos{0^ \circ } + cos{{180}^ \circ }} \right) + \left( {cos{{20}^ \circ } + cos{{160}^ \circ }} \right) + \ldots + \left( {cos{{80}^ \circ } + cos{{100}^ \circ }} \right)$

$ = \left( {cos{0^ \circ } – cos{0^ \circ }} \right) + \left( {cos{{20}^ \circ } – cos{{20}^ \circ }} \right) + \ldots + \left( {cos{{80}^ \circ } – cos{{80}^ \circ }} \right) = 0$

c) Áp dụng công thức hai góc phụ nhau

$\cot ({90^0} – \alpha ) = \tan \alpha $ hay $\tan \alpha = \cot ({90^0} – \alpha )$

Ta có:

$C = \left( {tan{5^ \circ }tan{{85}^ \circ }} \right)\left( {tan1{0^ \circ }tan8{0^ \circ }} \right)….\left( {tan4{0^ \circ }tan5{0^ \circ }} \right).\tan {45^0}$

$ = \left( {tan{5^ \circ }cot(9{0^0} – {{85}^ \circ })} \right)\left( {tan{{10}^ \circ }cot(9{0^0} – {{80}^ \circ })} \right) \ldots \left( {tan{{40}^ \circ }cot(9{0^0} – {{50}^ \circ })} \right).\tan {45^0}$

$ = \left( {tan{5^ \circ }cot{5^ \circ }} \right)\left( {tan1{0^ \circ }cot1{0^ \circ }} \right) \ldots \left( {tan{{40}^ \circ }cot4{0^ \circ }} \right).\tan {45^0} = 1.1…1.1 = 1$ ( Do$\tan \alpha .\cot \alpha = 1$ )

DẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC KHI BIẾT TRƯỚC MỘT GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC

• Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc

• Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt

• Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản

Bài 1. Cho $cos\alpha = – \frac{2}{3}$ và $sin\alpha > 0$. Tính giá trị lượng giác còn lại.

Lời giải

Ta có $si{n^2}\alpha + co{s^2}\alpha = 1 \Rightarrow si{n^2}\alpha = 1 – co{s^2}\alpha $

$ \Rightarrow sin\alpha = \sqrt {1 – co{s^2}\alpha } = \sqrt {1 – \frac{4}{9}} = \frac{{\sqrt 5 }}{3}$(Do $sin\alpha > 0$)

$cot\alpha = \frac{{cos\alpha }}{{sin\alpha }} = \frac{{ – \frac{2}{3}}}{{\frac{{\sqrt 5 }}{3}}} = – \frac{2}{{\sqrt 5 }}$

$tan\alpha cot\alpha = 1 \Rightarrow cot\alpha = \frac{1}{{tan\alpha }} = – \frac{{\sqrt 5 }}{2}$

Bài 2. Cho $sin\alpha = \frac{1}{3}$ với ${90^ \circ } < \alpha < {180^ \circ }$. Tính giá trị lượng giác còn lại.

Lời giải

Vì ${90^ \circ } < \alpha < {180^ \circ }$ nên $cos\alpha < 0$

Mặt khác $si{n^2}\alpha + co{s^2}\alpha = 1 \Rightarrow co{s^2}\alpha = 1 – si{n^2}\alpha $

suy ra $cos\alpha = – \sqrt {1 – si{n^2}\alpha } = – \sqrt {1 – \frac{1}{9}} = – \frac{{2\sqrt 2 }}{3}$

Do đó:

$tan\alpha = \frac{{sin\alpha }}{{cos\alpha }} = \frac{{\frac{1}{3}}}{{ – \frac{{2\sqrt 2 }}{3}}} = – \frac{1}{{2\sqrt 2 }}$

$tan\alpha cot\alpha = 1 \Rightarrow cot\alpha = \frac{1}{{tan\alpha }} = – 2\sqrt 2 $

Bài 3. Cho $tan\alpha = – 2\sqrt 2 $. Tính giá trị lượng giác còn lại.

Lời giải

Ta có $tan\alpha cot\alpha = 1 \Rightarrow cot\alpha = \frac{1}{{tan\alpha }} = – \frac{1}{{2\sqrt 2 }}$

Vì $tan\alpha = – 2\sqrt 2 < 0 \Rightarrow cos\alpha < 0$ mặt khác $ta{n^2}\alpha + 1 = \frac{1}{{co{s^2}\alpha }}$ Nên $cos\alpha = – \sqrt {\frac{1}{{ta{n^2} + 1}}} = – \sqrt {\frac{1}{{8 + 1}}} = – \frac{1}{3}$

Ta có $tan\alpha = \frac{{sin\alpha }}{{cos\alpha }} \Rightarrow sin\alpha = tan\alpha \cdot cos\alpha = – 2\sqrt 2 \cdot \left( { – \frac{1}{3}} \right) = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}$

Bài 4. Cho $cos\alpha = \frac{3}{4}$ với ${0^ \circ } < \alpha < {90^ \circ }$. Tính $A = \frac{{tan\alpha + 3cot\alpha }}{{tan\alpha + cot\alpha }}$.

Lời giải

Ta có $A = \frac{{tan\alpha + 3\frac{1}{{tan\alpha }}}}{{tan\alpha + \frac{1}{{tan\alpha }}}} = \frac{{ta{n^2}\alpha + 3}}{{ta{n^2}\alpha + 1}} = \frac{{\frac{1}{{co{s^2}\alpha }} + 2}}{{\frac{1}{{co{s^2}\alpha }}}} = 1 + 2co{s^2}\alpha $

Suy ra $A = 1 + 2 \cdot \frac{9}{{16}} = \frac{{17}}{8}$

Bài 5. Cho góc $\alpha \left( {{0^ \circ } < \alpha < {{180}^ \circ }} \right)$ thỏa mãn $tan\alpha = 3$.

Tính giá trị của biểu thức $P = \frac{{2sin\alpha – 3cos\alpha }}{{3sin\alpha + 2cos\alpha }}$.

Lời giải

Ta có $tan\alpha = 3 \Rightarrow cos\alpha \ne 0$ nên chia cả tử và mẫu của biểu thức $P$ cho $cos\alpha $ ta được

$P = \frac{{2sin\alpha – 3cos\alpha }}{{3sin\alpha + 2cos\alpha }} = \frac{{2tan\alpha – 3}}{{3tan\alpha + 2}} = \frac{3}{{11}}.$

Bài 6. Cho $tan\alpha = \sqrt 2 $. Tính $B = \frac{{sin\alpha – cos\alpha }}{{si{n^3}\alpha + 3co{s^3}\alpha + 2sin\alpha }}$

Lời giải

Ta có $tan\alpha = 3 \Rightarrow cos\alpha \ne 0$ nên chia cả tử và mẫu của biểu thức $P$ cho $co{s^3}\alpha $ ta

$B = \frac{{\frac{{sin\alpha }}{{co{s^3}\alpha }} – \frac{{cos\alpha }}{{co{s^3}\alpha }}}}{{\frac{{si{n^3}\alpha }}{{co{s^3}\alpha }} + \frac{{3co{s^3}\alpha }}{{co{s^3}\alpha }} + \frac{{2sin\alpha }}{{co{s^3}\alpha }}}}$

$ = \frac{{tan\alpha \left( {ta{n^2}\alpha + 1} \right) – \left( {ta{n^2}\alpha + 1} \right)}}{{ta{n^3}\alpha + 3 + 2tan\alpha \left( {ta{n^2}\alpha + 1} \right)}}$

Suy ra $B = \frac{{\sqrt 2 \left( {2 + 1} \right) – \left( {2 + 1} \right)}}{{2\sqrt 2 + 3 + 2\sqrt 2 \left( {2 + 1} \right)}} = \frac{{3\left( {\sqrt 2 – 1} \right)}}{{3 + 8\sqrt 2 }}$.

Bài 7. Biết $sinx + cosx = m$

a) Tìm $\left| {si{n^4}x – co{s^4}x} \right|$.

b) Chứng minh rằng $\left| m \right| \leqslant \sqrt 2 $.

Lời giải

a) Ta có ${(sinx + cosx)^2} = si{n^2}x + 2sinxcosx + co{s^2}x = 1 + 2sinxcosx\;\left( * \right)$

Mặt khác $sinx + cosx = m$ nên ${m^2} = 1 + 2sin\alpha cos\alpha $ hay $sin\alpha cos\alpha = \frac{{{m^2} – 1}}{2}$

Đặt $A = \left| {si{n^4}x – co{s^4}x} \right|$. Ta có $A = \left| {\left( {si{n^2}x + co{s^2}x} \right)\left( {si{n^2}x – co{s^2}x} \right)} \right| = \left| {\left( {sinx + cosx} \right)\left( {sinx – cosx} \right)} \right|$

$ \Rightarrow {A^2} = {(sinx + cosx)^2}{(sinx – cosx)^2} = \left( {1 + 2sinxcosx} \right)\left( {1 – 2sinxcosx} \right)$

$ \Rightarrow {A^2} = \left( {1 + \frac{{{m^2} – 1}}{2}} \right)\left( {1 – \frac{{{m^2} – 1}}{2}} \right) = \frac{{3 + 2{m^2} – {m^4}}}{4}$. Vậy $A = \frac{{\sqrt {3 + 2{m^2} – {m^4}} }}{2}$

b) Ta có $2sinxcosx \leqslant si{n^2}x + co{s^2}x = 1$

Kết hợp với (*) suy ra ${(sinx + cosx)^2} \leqslant 2 \Rightarrow \left| {sinx + cosx} \right| \leqslant \sqrt 2 $

DẠNG 3: RÚT GỌN ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC-CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Bài 1. Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)

$A = sin\left( {{{90}^ \circ } – x} \right) + cos\left( {{{180}^ \circ } – x} \right) + si{n^2}x\left( {1 + ta{n^2}x} \right) – ta{n^2}x$

Lời giải

$A = sin\left( {{{90}^ \circ } – x} \right) + cos\left( {{{180}^ \circ } – x} \right) + si{n^2}x\left( {1 + ta{n^2}x} \right) – ta{n^2}x$

$ = cosx – cosx + si{n^2}x \cdot \frac{1}{{co{s^2}x}} – ta{n^2}x = 0$

Bài 2. Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)

$B = \frac{1}{{sinx}} \cdot \sqrt {\frac{1}{{1 + cosx}} + \frac{1}{{1 – cosx}}} – \sqrt 2 $

Lời giải

$B = \frac{1}{{sinx}} \cdot \sqrt {\frac{{1 – cosx + 1 + cosx}}{{\left( {1 – cosx} \right)\left( {1 + cosx} \right)}}} – \sqrt 2 $

$ = \frac{1}{{sinx}} \cdot \sqrt {\frac{2}{{1 – co{s^2}x}}} – \sqrt 2 = \frac{1}{{sinx}} \cdot \sqrt {\frac{2}{{si{n^2}x}}} – \sqrt 2 $

$ = \sqrt 2 \left( {\frac{1}{{si{n^2}x}} – 1} \right) = \sqrt 2 co{t^2}x$

Bài 3. Chứng minh các đẳng thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)

a) $si{n^4}x + co{s^4}x = 1 – 2si{n^2}x \cdot co{s^2}x$

b) $\frac{{1 + cotx}}{{1 – cotx}} = \frac{{tanx + 1}}{{tanx – 1}}$

c) $\frac{{cosx + sinx}}{{co{s^3}x}} = ta{n^3}x + ta{n^2}x + tanx + 1$

Lời giải

a) $si{n^4}x + co{s^4}x = si{n^4}x + co{s^4}x + 2si{n^2}xco{s^2}x – 2si{n^2}xco{s^2}x$

$\begin{array}{*{20}{r}}
{}&{\; = {{\left( {si{n^2}x + co{s^2}x} \right)}^2} – 2si{n^2}xco{s^2}x} \\
{}&{\; = 1 – 2si{n^2}xco{s^2}x}
\end{array}$

b) $\frac{{1 + cotx}}{{1 – cotx}} = \frac{{1 + \frac{1}{{tanx}}}}{{1 – \frac{1}{{tanx}}}} = \frac{{\frac{{tanx + 1}}{{tanx}}}}{{\frac{{tanx – 1}}{{tanx}}}} = \frac{{tanx + 1}}{{tanx – 1}}$

c) $\frac{{cosx + sinx}}{{co{s^3}x}} = \frac{1}{{co{s^2}x}} + \frac{{sinx}}{{co{s^3}x}} = ta{n^2}x + 1 + tanx\left( {ta{n^2}x + 1} \right)$

$ = ta{n^3}x + ta{n^2}x + tanx + 1$

Bài 4. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào $x$.

a) $A = ta{n^2}xsi{n^2}x – ta{n^2}x + si{n^2}x$

b) $B = \sqrt {si{n^4}x + 6co{s^2}x + 3co{s^4}x} + \sqrt {co{s^4}x + 6si{n^2}x + 3si{n^4}x} $

Lời giải

a) $A = ta{n^2}xsi{n^2}x – ta{n^2}x + si{n^2}x$

$A = ta{n^2}x\left( {si{n^2}x – 1} \right) + si{n^2}x$

$ = \frac{{si{n^2}x}}{{co{s^2}x}}\left( { – co{s^2}x} \right) + si{n^2}x = 0$

Vậy $A$ không phụ thuộc vào $x$.

b) $B = \sqrt {si{n^4}x + 6co{s^2}x + 3co{s^4}x} + \sqrt {co{s^4}x + 6si{n^2}x + 3si{n^4}x} $

$B = \sqrt {{{\left( {1 – co{s^2}x} \right)}^2} + 6co{s^2}x + 3co{s^4}x} + \sqrt {{{\left( {1 – si{n^2}x} \right)}^2} + 6si{n^2}x + 3si{n^4}x} $

$ = \sqrt {4co{s^4}x + 4co{s^2}x + 1} + \sqrt {4si{n^4}x + 4si{n^2}x + 1} $

$ = \sqrt {{{\left( {2co{s^2}x + 1} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {2si{n^2}x + 1} \right)}^2}} $

$ = 2co{s^2}x + 1 + 2si{n^2}x + 1 = 3$

Vậy $B$ không phụ thuộc vào $x$.

Bài 5. Cho tam giác $ABC$. Chứng minh $\frac{{si{n^3}\frac{B}{2}}}{{cos\left( {\frac{{A + C}}{2}} \right)}} + \frac{{co{s^3}\frac{B}{2}}}{{sin\left( {\frac{{A + C}}{2}} \right)}} – \frac{{cos\left( {A + C} \right)}}{{sinB}} \cdot tanB = 2$

Lời giải

Vì $A + B + C = {180^ \circ }$ nên

$VT = \frac{{si{n^3}\frac{B}{2}}}{{cos\left( {\frac{{{{180}^0} – B}}{2}} \right)}} + \frac{{co{s^3}\frac{B}{2}}}{{sin\left( {\frac{{{{180}^ \circ } – B}}{2}} \right)}} – \frac{{cos\left( {{{180}^ \circ } – B} \right)}}{{sinB}} \cdot tanB$

$ = \frac{{si{n^3}\frac{B}{2}}}{{sin\frac{B}{2}}} + \frac{{co{s^3}\frac{B}{2}}}{{cos\frac{B}{2}}} – \frac{{ – cosB}}{{sinB}} \cdot tanB = si{n^2}\frac{B}{2} + co{s^2}\frac{B}{2} + 1 = 2 = VP$

Suy ra điều phải chứng minh.

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
Các Dạng Toán Bài Góc Lượng Giác Từ 0 Đến 180
Bài trước25 Câu Trắc Nghiệm Hệ Bất Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn Theo Dạng Giải Chi Tiết
Bài tiếp theo70 Câu Trắc Nghiệm Giá Trị Góc Lượng Giác Từ 0­­­0 Đến 1800 Giải Chi Tiết
cac-dang-toan-bai-goc-luong-giac-tu-00-den-1800-giai-chi-tietCác dạng toán bài góc lượng giác từ 0 đến 180 giải chi tiết rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập cũng cố kiến thức.
Nhận thông báo qua email
Thông báo cho
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments