Trắc Nghiệm Bài 16 Giới Hạn Của Hàm Số Mức Thông Hiểu Giải Chi Tiết

0
1745

Trắc nghiệm bài 16 Giới hạn của hàm số mức thông hiểu giải chi tiết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Câu 1. Cho các giới hạn: $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = 2;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g(x) = 3$, hỏi $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} [3f(x) – 4g(x)]$ bằng

A. 5 .

B. 2 .

C. -6 .

D. 3 .

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} [3f(x) – 4g(x)] = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} 3f(x) – \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} 4g(x) = 3\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) – 4\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g(x) = – 6$.

Câu 2. Giá trị của $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {2{x^2} – 3x + 1} \right)$ bằng

A. 2 .

B. 1 .

C. $ + \infty $.

D. 0 .

Chọn D

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {2{x^2} – 3x + 1} \right) = 0$.

Câu 3. Tính giới hạn $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{x – 3}}{{x + 3}}$

A. $L = – \infty $.

B. $L = 0$.

C. $L = + \infty $.

D. $L = 1$.

Chọn B

Lời giải

Ta có $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{x – 3}}{{x + 3}} = \frac{{3 – 3}}{{3 + 3}} = 0$.

Câu 4. Giá trị của $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {3{x^2} – 2x + 1} \right)$ bằng:

A. $ + \infty $.

B. 2 .

C. 1 .

D. 3 .

Chọn B

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {3{x^2} – 2x + 1} \right) = 3 \cdot {1^2} – 2 \cdot 1 + 1 = 2.{\text{ }}$

Câu 5. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \left( {{x^2} – x + 7} \right)$ bằng?

A. 5 .

B. 9 .

C. 0 .

D. 7 .

Lời giải

Chọn B

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \left( {{x^2} – x + 7} \right) = {( – 1)^2} – ( – 1) + 7 = 9$.

Câu 6. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} – 2x + 3}}{{x + 1}}$ bằng?

A. 1 .

B. 0 .

C. 3 .

D. 2 .

Lời giải

Chọn A

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} – 2x + 3}}{{x + 1}} = \frac{{{1^2} – 2 \cdot 1 + 3}}{{1 + 1}} = 1$.

Câu 7. Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x + 2}}{{x – 1}}$ ta được kết quả

A. 4 .

B. 1 .

C. 2 .

D. 3 .

Chọn A

Lời giải

Ta thấy $\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x + 2}}{{x – 1}} = \frac{{2 + 2}}{{2 – 1}} = 4$

Câu 8. $\mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left| {{x^2} – 4} \right|$ bằng

A. -5 .

B. 1 .

C. 5 .

D. -1 .

Lời giải

Chọn B

$\mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left| {{x^2} – 4} \right| = |3 – 4| = 1$

Câu 9. $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x + 1}}{{x + 2}}$ bằng

A. $ + \infty $.

B. $\frac{1}{2}$.

C. $\frac{2}{3}$.

D. $ – \infty $.

Lời giải

Chọn C

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x + 1}}{{x + 2}} = \frac{2}{3}$

Câu 10. Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} – 2{x^2} + 2025}}{{2x – 1}}$.

A. 0 .

B. $ – \infty $.

C. $ + \infty $

D. 2025 .

Chọn D

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} – 2{x^2} + 2025}}{{2x – 1}} = \frac{{{1^3} – 2 \cdot {1^2} + 2025}}{{2 \cdot 1 – 1}} = 2024$.

Câu 11. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \frac{{2|x + 1| – 5\sqrt {{x^2} – 3} }}{{2x + 3}}$ bằng.

A. $\frac{1}{3}$.

B. $\frac{1}{7}$.

C. 7 .

D. 3 .

Chọn D

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \frac{{2|x + 1| – 5\sqrt {{x^2} – 3} }}{{2x + 3}} = \frac{{2 – 5}}{{ – 1}} = 3$.

Câu 12. Tìm giới hạn $A = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \frac{{x + 1}}{{{x^2} + x + 4}}$.

A. $ – \frac{1}{6}$.

B. $ – \infty $.

C. $ + \infty $.

D. 1 .

Chọn A

Lời giải

Ta có: Với $x = – 2;{x^2} + x + 4 \ne 0$

Nên $A = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \frac{{x + 1}}{{{x^2} + x + 4}} = \frac{{( – 2) + 1}}{{{{( – 2)}^2} + ( – 2) + 4}} = – \frac{1}{6}$.

Câu 13. Giới hạn nào sau đây có kết quả bằng $ + \infty $ ?

A. $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x – 3}}{{{{(x – 1)}^2}}}$

B. $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x – 2}}{{{{(x – 1)}^2}}}$

C. $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{ – x – 1}}{{{{(x – 1)}^2}}}$

D. $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x + 1}}{{{{(x – 1)}^2}}}$

Chọn D

Lời giải

Ta có ${(x – 1)^2} \geqslant 0,\forall x \ne 1$

Do đó để giới hạn bằng $ + \infty $ thì giới hạn của tử phải dương

Vậy $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x + 1}}{{{{(x – 1)}^2}}} = + \infty $.

Câu 14. Cho $\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f(x) = – 2$. Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} [f(x) + 4x – 1]$.

A. 5 .

B. 6 .

C. 11 .

D. 9 .

Chọn D

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} [f(x) + 4x – 1] = 9$.

Câu 15. Biểu thức $\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{\pi }{2}} \frac{{\sin x}}{x}$ bằng

A. 0 .

B. $\frac{2}{\pi }$.

C. $\frac{\pi }{2}$.

D. 1 .

Chọn B

Lời giải

Vì $\sin \frac{\pi }{2} = 1$ nên $\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{\pi }{2}} \frac{{\sin x}}{x} = \frac{2}{\pi }$.

Câu 16. Cho $I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{2(\sqrt {3x + 1} – 1)}}{x}$ và $J = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \frac{{{x^2} – x – 2}}{{x + 1}}$. Tính $I – J$.

A. 6 .

B. 3 .

C. -6 .

D. 0 .Ta có

Lời giải

$I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{2(\sqrt {3x + 1} – 1)}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{6x}}{{x(\sqrt {3x + 1} + 1)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{6}{{\sqrt {3x + 1} + 1}} = 3.$

$J = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \frac{{{x^2} – x – 2}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \frac{{(x + 1)(x – 2)}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} (x – 2) = – 3.$

Khi đó $I – J = 6$.

Câu 17. Gọi $A$ là giới hạn của hàm số $f(x) = \frac{{x + {x^2} + {x^3} + \ldots + {x^{50}} – 50}}{{x – 1}}$ khi $x$ tiến đến 1 . Tính giá trị của $A$.

A. $A$ không tồn tại.

B. $A = 1725$.

C. $A = 1527$.

D. $A = 1275$.

Lời giải

Có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x + {x^2} + {x^3} + \ldots + {x^{50}} – 50}}{{x – 1}}$$ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {1 + (x + 1) + \left( {{x^2} + x + 1} \right) + \ldots . + \left( {{x^{49}} + {x^{48}} + \ldots + 1} \right)} \right]$$ = 1 + 2 + 3 + \ldots . + 50 = 25(1 + 50) = 1275$.

Vậy $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x) = 1275$.

Câu 18. Cho hàm số $y = f(x)$ liên tục trên khoảng $(a;b)$. Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên đoạn [a;b] là?

A. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f(x) = f(a)$ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ – }} f(x) = f(b)$.

B. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} f(x) = f(a)$ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} f(x) = f(b)$.

C. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f(x) = f(a)$ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} f(x) = f(b)$.

D. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} f(x) = f(a)$ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ – }} f(x) = f(b)$.

Lời giải

Hàm số $f$ xác định trên đoạn [a ; b] được gọi là liên tục trên đoạn [a ; b] nếu nó liên tục trên khoảng $(a;b)$, đồng thời $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f(x) = f(a)$ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ – }} f(x) = f(b)$.

Câu 19. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{1}{x} = + \infty $.

B. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{1}{x} = – \infty $.

C. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{1}{{{x^5}}} = + \infty $.

D. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{1}{{\sqrt x }} = + \infty $.

Chọn B

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{1}{x} = + \infty $ do $\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} x = 0$ và $x > 0$.

Vậy đáp án A đúng.Suy ra đáp án B sai.

Các đáp án ${\text{C}}$ và ${\text{D}}$ đúng.

Giải thích tương tự đáp án

Câu 20. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng $ – \infty $ ?

A. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{ – 3x + 4}}{{x – 2}}$.

B. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ – }} \frac{{ – 3x + 4}}{{x – 2}}$.

C. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{ – 3x + 4}}{{x – 2}}$.

D. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{ – 3x + 4}}{{x – 2}}$.

Chọn C

Lời giải

Dễ thấy $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{ – 3x + 4}}{{x – 2}} = – 3;\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{ – 3x + 4}}{{x – 2}} = – 3$ (loại).

Vì$\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} ( – 3x + 4) = – 2;\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (x – 2) = 0;x – 2 > 0,\forall x > 2$ nên $\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{ – 3x + 4}}{{x – 2}} = – \infty $

Câu 21. Trong các giới hạn dưới đây, giới hạn nào là $ + \infty $ ?

A. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ – }} \frac{{2x – 1}}{{4 – x}}$.

B. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( { – {x^3} + 2x + 3} \right)$

C. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{{x^2} + x + 1}}{{x – 1}}$.

D. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} \frac{{2x – 1}}{{4 – x}}$.

Chọn A

Lời giải

Xét $\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ – }} \frac{{2x – 1}}{{4 – x}}$Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ – }} (2x – 1) = 7 > 0,\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ – }} (4 – x) = 0$ và $4 – x > 0$ với mọi $x < 4$

Do đó $\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ – }} \frac{{2x – 1}}{{4 – x}} = + \infty $.

Câu 22. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{ – 2x + 1}}{{x – 1}}$ bằng

A. $ + \infty $.

B. $ – \infty $.

C. $\frac{2}{3}$.

D. $\frac{1}{3}$.

Lời giải

Chọn B

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} ( – 2x + 1) = – 1 < 0,\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} (x – 1) = 0,x – 1 > 0$ khi $x \to {1^ + }$.

Suy ra $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{ – 2x + 1}}{{x – 1}} = – \infty $.

Câu 23. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{x + 2}}{{x – 1}}$ bằng:

A. $ + \infty $.

B. $\frac{1}{2}$.

C. $ – \infty $

D. $ – \frac{1}{2}$.

Chọn C

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{x + 2}}{{x – 1}} = – \infty $ vì $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} (x + 2) = 3 > 0} \\
{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} (x – 1) = 0} \\
{x – 1 < 0,\forall x < 1}
\end{array}} \right.$.

Câu 24. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {{( – 1)}^ + }} \frac{{\sqrt {3{x^2} + 1} – x}}{{x – 1}}$ bằng?

A. $\frac{1}{2}$.

B. $ – \frac{1}{2}$.

C. $\frac{3}{2}$

D. $ – \frac{3}{2}$.

Chọn D

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to {{( – 1)}^ + }} \frac{{\sqrt {3{x^2} + 1} – x}}{{x – 1}} = \frac{{\sqrt 4 + 1}}{{ – 1 – 1}} = – \frac{3}{2}$.

Câu 25. Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ – }} \frac{1}{{x – 3}}$.

A. $ – \frac{1}{6}$.

B. $ – \infty $.

C. 0 .

D. $ + \infty $.

Chọn B

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ – }} (x – 3) = 0,x – 3 < 0,\forall x < 3$.

Câu 26. Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{x + 1}}{{x – 1}}$.

A. 0 .

B. $ + \infty $.

C. 1 .

D. $ – \infty $.

Chọn D

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{x + 1}}{{x – 1}} = – \infty {\text{ do }}\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} (x + 1) = 2 > 0,\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} (x – 1) = 0{\text{ v\`a }}(x – 1) < 0{\text{ v?i }}x < 1.{\text{ }}$

Câu 27. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} \frac{1}{{x – a}}$ bằng:

A. $ – \frac{1}{{2a}}$.

B. 0 .

C. $ + \infty $.

D. $ – \infty $.

Lời giải

Chọn D

Ta có: $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} 1 = 1 > 0} \\
{\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} (1 – a) = 0} \\
{x – a < 0{\text{ khi }}x \to {a^ – }}
\end{array}} \right.$

Vậy $\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ – }} \frac{1}{{x – a}} = – \infty $.

Câu 28. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (x – 2)\sqrt {\frac{x}{{{x^2} – 4}}} $ bằng:

A. $ + \infty $.

B. 0 .

C. $\frac{1}{2}$.

D. $ – \infty $.

Chọn B

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (x – 2)\sqrt {\frac{x}{{{x^2} – 4}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{\sqrt x \sqrt {x – 2} }}{{\sqrt {x + 2} }} = 0$.

Câu 29. Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{ – 2x + 1}}{{x – 1}}$ bằng

A. $ + \infty $.

B. $ – \infty $.

C. $\frac{2}{3}$.

D. $\frac{1}{3}$.

Lời giải

Chọn B

$\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} ( – 2x + 1) = – 1} \\
{\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} (x – 1) = 0\quad \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{ – 2x + 1}}{{x – 1}} = – \infty } \\
{x \to {1^ + } \Rightarrow x – 1 > 0}
\end{array}} \right.$

Câu 30. Cho $\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (x – 2)\sqrt {\frac{x}{{{x^2} – 4}}} $. Tính giới hạn đó.

A. $ + \infty $.

B. 1

C. 0 .

D. $ – \infty $

Chọn C

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (x – 2)\sqrt {\frac{x}{{{x^2} – 4}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \sqrt {\frac{{x{{(x – 2)}^2}}}{{{x^2} – 4}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \sqrt {\frac{{(x – 2)x}}{{x + 2}}} = 0$

Câu 31. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{x + 1}}{{x – 1}}$ bằng

A. $ + \infty $.

B. $ – \infty $.

C. 1 .

D. 0

Chọn A

Lời giải

Đặt $f(x) = x + 1;g(x) = x – 1$. Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f(x) = 2;\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} g(x) = 0;g(x) > 0$ khi $x \to {1^ + }$

Vậy $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{x + 1}}{{x – 1}} = + \infty $.

Câu 32. Tìm $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{1 – 2x}}{{x – 1}}$.

A. $ – \infty $.

B. -2 .

C. 0 .

D. $ + \infty $.

Chọn A

Lời giải

Ta có

$\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} (1 – 2x) = – 1;\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} (x – 1) = 0$ và $x – 1 > 0,\forall x > 1$

$ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{1 – 2x}}{{x – 1}} = – \infty $

Câu 33. Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{{x^2} + 1}}{{x – 1}}$.

A. 0 .

B. $ + \infty $.

C. $ – \infty $.

D. 1 .

Chọn C

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \left( {{x^2} + 1} \right) = 2 > 0;\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} (x – 1) = 0$ và $x – 1 < 0,\forall x < 1\quad \left( {} \right.$ do $\left. {x \to {1^ – }} \right)$$ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{{x^2} + 1}}{{x – 1}} = – \infty {\text{. }}$

Câu 34. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

A. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \left( {\sqrt {{x^2} – x + 1} + x – 2} \right) = – \frac{3}{2}$.

B. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {1^ – }} \frac{{3x + 2}}{{x + 1}} = – \infty $.

C. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} – x + 1} + x – 2} \right) = + \infty $.

D. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {1^ + }} \frac{{3x + 2}}{{x + 1}} = – \infty $.

Lời giải

Ta có:

* $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \left( {\sqrt {{x^2} – x + 1} + x – 2} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{{x^2} – x + 1 – {{(x – 2)}^2}}}{{\sqrt {{x^2} – x + 1} – (x – 2)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3x – 3}}{{\sqrt {{x^2} – x + 1} – x + 2}}$$ = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3 – \frac{3}{x}}}{{ – \sqrt {1 – \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} – 1 + \frac{2}{x}}} = – \frac{3}{2} \Rightarrow $ đáp án ${\mathbf{A}}$ đúng.

* $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} – x + 1} + x – 2} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x\left( {\sqrt {1 – \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} + 1 – \frac{2}{x}} \right)$.

Do $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x = + \infty $ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {1 – \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} + 1 – \frac{2}{x}} \right) = 2 > 0$ nên $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x\left( {\sqrt {1 – \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} + 1 – \frac{2}{x}} \right) = + \infty \Rightarrow $ đáp án ${\mathbf{C}}$ đúng.

* Do $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {1^ – }} (3x + 2) = – 1 < 0$ và $x + 1 < 0$ với $\forall x < – 1$ nên $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {1^ – }} \frac{{3x + 2}}{{x + 1}} = + \infty \Rightarrow $ đáp án ${\mathbf{B}}$ sai.

* Do $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {1^ + }} (3x + 2) = – 1 < 0$ và $x + 1 > 0$ với $\forall x > – 1$ nên $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {1^ – }} \frac{{3x + 2}}{{x + 1}} = – \infty \Rightarrow $ đáp án ${\mathbf{D}}$ đúng.

Câu 35. Tìm giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{4x – 3}}{{x – 1}}$

A. $ + \infty $.

B. 2 .

C. $ – \infty $.

D. -2 .

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{4x – 3}}{{x – 1}} = + \infty $ vì $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} (4x – 3) = 1,\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} (x – 1) = 0,x – 1 > 0$ khi $x \to {1^ + }$.

Câu 36. Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ – }} \frac{{3 + 2x}}{{x + 2}}$.

A. $ – \infty $.

B. 2 .

C. $ + \infty $.

D. $\frac{3}{2}$.

Lời giải

Xét $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ – }} \frac{{3 + 2x}}{{x + 2}}$ thấy: $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ – }} (3 + 2x) = – 1,\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ – }} (x + 2) = 0$ và $x + 2 < 0$ với mọi $x < – 2$ nên $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ – }} \frac{{3 + 2x}}{{x + 2}} = + \infty $

Câu 37. Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $( – \infty ; – 2),( – 2;1),(1; + \infty ),f(x)$ không xác định tại $x = – 2$ và $x = 1,f(x)$ có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng.

A. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} f(x) = – \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ + }} f(x) = + \infty $.

B. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} f(x) = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ + }} f(x) = + \infty $.

C. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} f(x) = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ + }} f(x) = – \infty $.

D. $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} f(x) = – \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ + }} f(x) = – \infty $.

Lời giải

Ta thấy $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} f(x) = + \infty $ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to – {2^ + }} f(x) = + \infty $.

Câu 38. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \frac{{{x^2} – 2x – 3}}{{x + 1}}$ bằng

A. 0 .

B. -4 .

C. -3 .

D. 1 .

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \frac{{{x^2} – 2x – 3}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \frac{{(x + 1)(x – 3)}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} (x – 3) = – 4$.

Câu 39. Tính giới hạn bên phải của hàm số $f(x) = \frac{{3x – 7}}{{x – 2}}$ khi $x \to 2$.

A. $ – \infty $.

B. 3 .

C. $\frac{7}{2}$.

D. $ – \infty $.

Lời giải

$\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (3x – 7) = – 1 < 0} \\
{\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (x – 2) = 0} \\
{x \to {2^ + } \Rightarrow x – 2 > 0}
\end{array}\quad \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{3x – 7}}{{x – 2}} = – \infty } \right.$

Câu 40. Cho hàm số $y = f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{2 – \sqrt {x + 3} }}{{{x^2} – 1}}}&{{\text{ khi }}x \ne 1} \\
{\frac{1}{8}}&{{\text{ khi }}x = 1}
\end{array}} \right.$. Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} f(x)$.

A. $\frac{1}{8}$

B. $ + \infty $.

C. 0 .

D. $ – \frac{1}{8}$.

Lời giải

Chọn B

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{2 – \sqrt {x + 3} }}{{{x^2} – 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{4 – x – 3}}{{(x – 1)(x + 1)(2 + \sqrt {x + 3} )}}$

$ = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ – }} \frac{{ – 1}}{{(x + 1)(2 + \sqrt {x + 3} )}} = + \infty $.

Câu 41. Biết $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} f(x) = 4$. Khi đó $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \frac{{f(x)}}{{{{(x + 1)}^4}}}$ bằng:

A. $ – \infty $.

B. 4 .

C. $ + \infty $.

D. 0 .

Chọn C

Lời giải

Ta có:

$ + \mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} f(x) = 4 > 0$.

$ + \mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} {(x + 1)^4} = 0$ và với $\forall x \ne – 1$ thì ${(x + 1)^4} > 0$.

Suy ra $\mathop {\lim }\limits_{x \to – 1} \frac{{f(x)}}{{{{(x + 1)}^4}}} = + \infty $.

Câu 42. Giả sử ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = a$ và $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } g(x) = b$. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } [f(x) \cdot g(x)] = a \cdot b$.

B. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } [f(x) – g(x)] = a – b$.

C. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = \frac{a}{b}$.

D. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } [f(x) + g(x)] = a + b$.Vì có thể $b = 0$.

Lời giải

Câu 43. Chọn kết quả đúng của $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \left( { – 4{x^5} – 3{x^3} + x + 1} \right)$.

A. 0 .

B. $ + \infty $.

C. $ – \infty $.

D. -4 .

Chọn B

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \left( { – 4{x^5} – 3{x^3} + x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } {x^5}\left( { – 4 – \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{{x^4}}} + \frac{1}{{{x^5}}}} \right) = + \infty $.Vì $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \left( { – 4 – \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{{x^4}}} + \frac{1}{{{x^5}}}} \right) = – 4 < 0} \\
{\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } {x^5} = – \infty }
\end{array}} \right.$.

Câu 44. Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \left( {2{x^3} – {x^2} + 1} \right)$

A. $ + \infty $.

B. $ – \infty $.

C. 2 .

D. 0 .

Chọn B

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \left( {2{x^3} – {x^2} + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } {x^3}\left( {2 – \frac{1}{{{x^2}}} + \frac{1}{{{x^3}}}} \right) = – \infty $.

Câu 45. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \left( {3{x^3} + 5{x^2} – 9\sqrt 2 x – 2025} \right)$ bằng

A. $ – \infty $.

B. 3 .

C. -3 .

D. $ + \infty $.

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \left( {3{x^3} + 5{x^2} – 9\sqrt 2 x – 2025} \right)$

$ = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } {x^3}\left( {3 + 5\frac{1}{x} – 9\sqrt 2 \frac{1}{{{x^2}}} – 2025\frac{1}{{{x^3}}}} \right) = – \infty $

Câu 46. Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x – 1}}{{4x + 2}}$.

A. $\frac{1}{2}$.

B. 1 .

C. $\frac{{ – 1}}{4}$.

D. $\frac{{ – 1}}{2}$

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x – 1}}{{4x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2 – \frac{1}{x}}}{{4 + \frac{2}{x}}} = \frac{1}{2}$

Câu 47. Cho bảng biến thiên hàm số: $y = \frac{{3 – x}}{{x – 2}}$, phát biểu nào sau đây là đúng:

A. $a$ là $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y$.

B. $b$ là $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } y$.

C. $b$ là $\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} y$.

D. $a$ là $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } y$.

Lời giải

Chọn D

Ta có $a = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } y$.

Câu 48. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{ – 1}}{{2x + 5}}$ bằng:

A. 0 .

B. $ + \infty $.

C. $ – \infty $.

D. $ – \frac{1}{2}$.

Lời giải

Áp dụng quy tắc tìm giới hạn, ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{ – 1}}{{2x + 5}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{ – 1}}{{x\left( {2 + \frac{5}{x}} \right)}} = 0$.

Câu 49. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{1 – x}}{{3x + 2}}$ bằng:

A. $\frac{1}{3}$.

B. $\frac{1}{2}$.

C. $ – \frac{1}{3}$.

D. $ – \frac{1}{2}$.

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{1 – x}}{{3x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{\frac{1}{x} – 1}}{{3 + \frac{2}{x}}} = – \frac{1}{3}$.

Câu 50. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3x – 1}}{{x + 5}}$ bằng:

A. 3 .

B. -3 .

C. $ – \frac{1}{5}$.

D. 5 .

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3x – 1}}{{x + 5}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3 – \frac{1}{x}}}{{1 + \frac{5}{x}}} = 3$.

Câu 51. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3 – 4x}}{{5x + 2}}$ bằng

A. $\frac{5}{4}$.

B. $ – \frac{5}{4}$.

C. $ – \frac{4}{5}$.

D. $\frac{4}{5}$.

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3 – 4x}}{{5x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{x\left( {\frac{3}{x} – 4} \right)}}{{x\left( {5 + \frac{2}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{\left( {\frac{3}{x} – 4} \right)}}{{\left( {5 + \frac{2}{x}} \right)}} = \frac{{ – 4}}{5}.$

Câu 52. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x + 8}}{{x – 2}}$bằng

A. $ – 2$.

B. $4$.

C. $ – 4$.

D. $2$.

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x + 8}}{{x – 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x\left( {2 + \frac{8}{x}} \right)}}{{x\left( {1 – \frac{2}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2 + \frac{8}{x}}}{{1 – \frac{2}{x}}} = 2.$

Câu 53. Tính $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}$.

A. $L = – 2$.

B. $L = – 1$.

C. $L = – \frac{1}{2}$.

D. $L = 2$.

Lời giải

Ta có $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{2x + 1}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{x\left( {2 + \frac{1}{x}} \right)}}{{x\left( {1 + \frac{1}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{2 + \frac{1}{x}}}{{1 + \frac{1}{x}}} = \frac{{2 + 0}}{{1 + 0}} = 2$.

Câu 54. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{2x – 1}}{{3 – x}}$ bằng.

A. -2 .

B. $\frac{2}{3}$.

C. 1 .

D. 2 .

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{2x – 1}}{{3 – x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{2 – \frac{1}{x}}}{{\frac{3}{x} – 1}} = – 2$.

Câu 55. Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} – 2025x + 3}}{{2{x^2} + 2025x}}$ được.

A. 2025 .

B. $\frac{1}{2}$.

C. 2 .

D. $\frac{1}{{2025}}$.

Chọn B

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} – 2025x + 3}}{{2{x^2} + 2025x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{1 – \frac{{2025}}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}}}{{2 + \frac{{2025}}{x}}} = \frac{1}{2}$

Câu 56. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x – 2}}{{x + 3}}$ bằng

A. $ – \frac{2}{3}$.

B. 1 .

C. 2 .

D. -3 .

Lời giải

Chọn B

Chia cả tử và mẫu cho $x$, ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x – 2}}{{x + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{1 – \frac{2}{x}}}{{1 + \frac{3}{x}}} = \frac{1}{1} = 1$.

Câu 57. Tính giới hạn $I = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3x – 2}}{{2x + 1}}$.

A. $I = – 2$.

B. $I = – \frac{3}{2}$.

C. $I = 2$.

D. $I = \frac{3}{2}$.

Lời giải

Chọn D

Ta có $I = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3x – 2}}{{2x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3 – \frac{2}{x}}}{{2 + \frac{1}{x}}} = \frac{3}{2}$.

Câu 58. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{x}{{{x^2} + 1}}$ bằng.

A. $ – \infty $.

B. 1 .

C. $ + \infty $.

D. 0 .

Lời giải

Chọn D

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{x}{{{x^2} + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{\frac{1}{x}}}{{1 + \frac{1}{{{x^2}}}}} = 0$.

Câu 59. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{1 – x}}{{3x + 2}}$ bằng

A. $\frac{1}{3}$.

B. $\frac{1}{2}$.

C. $ – \frac{1}{3}$.

D. $ – \frac{1}{2}$.

Chọn C

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{1 – x}}{{3x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{\frac{1}{x} – 1}}{{3 + \frac{2}{x}}} = – \frac{1}{3}$.

Câu 60. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3x – 1}}{{x + 5}}$ bằng

A. 3 .

B. -3 .

C. $ – \frac{1}{5}$.

D. 5 .

Chọn A

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3x – 1}}{{x + 5}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{3 – \frac{1}{x}}}{{1 + \frac{5}{x}}} = 3$.

Câu 61. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{4x + 1}}{{ – x + 1}}$ bằng

A. 2 .

B. 4 .

C. -1 .

D. -4 .

Lời giải

Chọn D

$\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{4x + 1}}{{ – x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{4 + \frac{1}{x}}}{{ – 1 + \frac{1}{x}}} = – 4.$

Câu 62. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{x + 1}}{{6x – 2}}$ bằng

A. $\frac{1}{2}$.

B. $\frac{1}{6}$.

C. $\frac{1}{3}$.

D. 1 .

Lời giải

Chọn B

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{x + 1}}{{6x – 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{1 + \frac{1}{x}}}{{6 – \frac{2}{x}}} = \frac{1}{6}$.

Câu 63. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x + 1}}{{4x + 3}}$ bằng

A. $\frac{1}{3}$.

B. $\frac{1}{4}$.

C. 3 .

D. 1 .

Chọn B

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x + 1}}{{4x + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{1 + \frac{1}{x}}}{{4 + \frac{3}{x}}} = \frac{1}{4}$.

Câu 64. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{{x^2} + 1}}{{x + 1}}$ bằng

A. 0 .

B. $ + \infty $.

C. $ – \infty $.

D. 1 .

Lời giải

Chọn C

$\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{{x^2} + 1}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } x\left[ {\frac{{1 + \frac{1}{{{x^2}}}}}{{1 + \frac{1}{x}}}} \right] = – \infty $.

Câu 65. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{x – 3}}{{{x^2} + 2}}$ bằng

A. -2 .

B. $ – \frac{3}{2}$.

C. 1 .

D. 0 .

Lời giải

Chọn D

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{x – 3}}{{{x^2} + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{\frac{1}{x} – \frac{3}{{{x^2}}}}}{{1 + \frac{2}{{{x^2}}}}} = \frac{0}{1} = 0$.

Câu 66. $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{ – x – 3}}{{x + 2}}$ bằng

A. $\frac{{ – 3}}{2}$.

B. -3 .

C. -1 .

D. 1 .

Lời giải

Chọn C.

$\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{ – x – 3}}{{x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{ – 1 – \frac{3}{x}}}{{1 + \frac{2}{x}}} = – 1.$

Câu 67. Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + 3x + 5}}{{2 – 3{x^2}}}$.

A. $\frac{1}{2}$.

B. $ + \infty $.

C. $ – \frac{1}{3}$.

D. $ – \frac{2}{3}$.

Chọn C

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + 3x + 5}}{{2 – 3{x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{1 + \frac{3}{x} + \frac{5}{{{x^2}}}}}{{\frac{2}{{{x^2}}} – 3}} = – \frac{1}{3}$.

Câu 68. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{5x – 3}}{{1 – 2x}}$ bằng số nào sau đây?

A. $\frac{{ – 5}}{2}$.

B. $\frac{{ – 2}}{3}$.

C. 5 .

D. $\frac{3}{2}$.

Lời giải

Chọn A

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{5x – 3}}{{1 – 2x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{5 – \frac{3}{x}}}{{\frac{1}{x} – 2}} = \frac{5}{{ – 2}}$.

Câu 69. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x – 2}}{{x + 3}}$ bằng.

A. $ – \frac{2}{3}$.

B. 1 .

C. 2 .

D. -3 .

Chọn B

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x – 2}}{{x + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{1 – \frac{2}{x}}}{{1 + \frac{3}{x}}} = 1$.

Câu 70. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x – 5}}{{ – x + 3}}$ bằng

A. $\frac{{ – 5}}{3}$.

B. -1 .

C. 3 .

D. -2 .

Lời giải

Chọn D

$\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x – 5}}{{ – x + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2 – \frac{5}{x}}}{{ – 1 + \frac{3}{x}}} = \frac{2}{{ – 1}} = – 2$.

Câu 71. Tìm giới hạn $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{3x – 1}}{{1 – 2x}}$

A. $L = 3$.

B. $L = – \frac{1}{2}$.

C. $L = – \frac{3}{2}$.

D. $L = \frac{3}{2}$.

Lời giải

Chọn C

Ta có: $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{3x – 1}}{{1 – 2x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{3 – \frac{1}{x}}}{{\frac{1}{x} – 2}} = \frac{{3 – 0}}{{0 – 2}} = – \frac{3}{2}$.

Câu 72. Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{5{x^2} + 2x + 3}}{{{x^2} + 1}}$.

A. 5 .

B. 4 .

C. 3 .

D. 2 .

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{5{x^2} + 2x + 3}}{{{x^2} + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{5 + \frac{2}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}}}{{1 + \frac{1}{{{x^2}}}}} = 5$.

Câu 73. Tìm giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x – 3}}{{1 – 3x}}$ :

A. $\frac{2}{3}$.

B. $ – \frac{2}{3}$.

C. $ – \frac{3}{2}$.

D. 2 .

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x – 3}}{{1 – 3x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2 – \frac{3}{x}}}{{\frac{1}{x} – 3}} = – \frac{2}{3}$.

Câu 74. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2{x^2} + x}}{{{x^2} – 1}}$ bằng

A. -2 .

B. 1 .

C. 2 .

D. -1 .

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2{x^2} + x}}{{{x^2} – 1}} = 2$.

Câu 75. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sin x + 1}}{x}$ bằng

A. $ + \infty $.

B. 1 .

C. $ – \infty $.

D. 0 .

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sin x + 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sin x}}{x} + \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{x} = 0 + 0 = 0.$

Câu 76. Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to 5} \frac{{{x^2} – 12x + 35}}{{25 – 5x}}$.

A. $ – \frac{2}{5}$.

B. $ + \infty $.

C. $\frac{2}{5}$.

D. $ – \infty $.

Chọn C

Lời giải

Ta có $\mathop {\lim }\limits_{x \to 5} \frac{{{x^2} – 12x + 35}}{{25 – 5x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 5} \frac{{(x – 7)(x – 5)}}{{ – 5(x – 5)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 5} \frac{{x – 7}}{{ – 5}} = \frac{2}{5}$.

Câu 77. Kết quả của giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} – 4}}{{x – 2}}$ bằng

A. 0 .

B. 4 .

C. -4 .

D. 2 .

Chọn B

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} – 4}}{{x – 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{(x – 2)(x + 2)}}{{x – 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} (x + 2) = 4$.

Câu 78. Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{{x^2} – 9}}{{x – 3}}$ bằng:

A. 3 .

B. 6 .

C. $ + \infty $.

D. -3 .

Chọn B

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{{x^2} – 9}}{{x – 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} (x + 3) = 6$.

Câu 79. Tính giới hạn $I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} – 5x + 6}}{{x – 2}}$.

A. $I = – 1$.

B. $I = 0$.

C. $I = 1$.

D. $I = 5$.

Chọn A

Lời giải

$I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} – 5x + 6}}{{x – 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{(x – 2)(x – 3)}}{{x – 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} (x – 3) = – 1.$

Câu 80. Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} – 3x + 2}}{{x – 1}}$

A. 1 .

B. -1 .

C. 2 .

D. -2 .

Chọn B

Lời giải

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} – 3x + 2}}{{x – 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{(x – 1)(x – 2)}}{{x – 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} (x – 2) = – 1$

Câu 81. Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x – 2}}{{{x^2} – 4}}$ bằng

A. 2 .

B. 4

C. $\frac{1}{4}$.

D. 0 .

Lời giải

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x – 2}}{{{x^2} – 4}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x – 2}}{{(x – 2)(x + 2)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{1}{{x + 2}} = \frac{1}{4}{\text{. }}$

Câu 82. Tính $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} + 3x – 4}}{{x – 1}}$.

A. $L = – 5$.

B. $L = 0$.

C. $L = – 3$.

D. $L = 5$.

Lời giải

Ta có: $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} + 3x – 4}}{{x – 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{(x – 1)(x + 4)}}{{x – 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} (x + 4) = 5$.

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN
Trắc Nghiệm Bài 16 Giới Hạn Của Hàm Số Mức Thông Hiểu Giải Chi Tiết
Bài trướcTrắc Nghiệm Bài 15 Giới Hạn Của Dãy Số Mức Thông Hiểu Giải Chi Tiết
Bài tiếp theoTrắc Nghiệm Bài 17 Hàm Số Liên Tục Mức Thông Hiểu Giải Chi Tiết
trac-nghiem-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-muc-thong-hieu-giai-chi-tietTrắc nghiệm bài 16 Giới hạn của hàm số mức thông hiểu giải chi tiết rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập cũng cố kiến thức.
Nhận thông báo qua email
Thông báo cho
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments